Thứ sáu, 19/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Lịch sử Có đáp án Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 9

Có đáp án Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 9

Có đáp án Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 9

  • 651 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Năm 1945, quân đội các nước trong phe Đồng minh và Việt Nam là
Xem đáp án
Đáp án B

Câu 3:

Năm 1945 quân Trung Hoa dân quốc và tay sai vào nước ta nhằm mục đích gì?
Xem đáp án
Đáp án D

Câu 4:

Tình hình tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào?
Xem đáp án
Đáp án B

Câu 5:

Hậu quả nặng nề về mặt văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Xem đáp án
Đáp án D

Câu 6:

Trước những khó khăn sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ lâm thời đã công bố lệnh
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 7:

Sau bầu cử Quốc hội, ở các địa phương chúng ta đã làm gì để xây dựng chính quyền cách mạng?
Xem đáp án

Đáp án B

Sau bầu cử Quốc hội, các địa phương của ta nhanh chóng bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, lập Ủy ban hành chính các cấp nhằm nhanh chóng xác lập quyền làm chủ của nhân dân và tăng cường sự lãnh đạo sâu sát của Đảng, để nhân dân ta thực sự làm chủ tình hình, nhanh chóng thực hiện các đường lối Đảng đề ra.


Câu 8:

Tại phiên họp Quốc hội đầu tiên (3/1946), Quốc hội đã không thông qua nội dung nào?
Xem đáp án
Đáp án D

Câu 9:

Khó khăn lớn nhất của thực dân Pháp trước khi thực hiện kế hoạch Na-va là gì?
Xem đáp án

Đáp án C

Sau thất bại ở biên giới, quân Pháp lâm vào tình thế khó khăn, mất quyền chủ động chiến lược trên chiến trường Bắc bộ. Lâm vào tình thế tiến thoái lưỡng nan, trót “đâm lao phải theo lao”, thực dân Pháp phải tăng thêm quân cho chiến trường Đông Dương, triệu hồi Cao ủy Pignon và Tổng Chỉ huy, tướng Carpentier về nước và cử tướng De Latre de Tassigny sang Đông Dương kiêm luôn cả chức Cao ủy lẫn Tổng Chỉ huy để thực hiện kế hoạch Nava. Không những thế, Pháp phải cầu viện Mỹ về vũ khí, phương tiện chiến tranh và chính vì vậy, Pháp phải thỏa hiệp, nhượng bộ quyền lợi cho Mỹ để Mỹ can thiệp sâu vào Đông Dương, điều mà Pháp không muốn nhưng buộc phải làm.


Câu 11:

Mục tiêu của kế hoạch quân sự Na-va của Pháp và Mỹ là
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 12:

Hy vọng “kết thúc chiến tranh trong danh dự” là mục tiêu của
Xem đáp án
Đáp án C

Câu 13:

Thực hiện kế hoạch Na-va, từ thu – đông 1953, Pháp tập trung quân lớn nhất ở đâu?
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 14:

Phương hướng chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953-1954 là gì?
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 15:

Nội dung cốt lõi của kế hoạch Na-va là
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 16:

Thực dân Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành một hệ thống phòng ngự gồm
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 17:

Sau khi ký Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), thực dân Pháp có hành động gì?
Xem đáp án
Đáp án C

Câu 18:

Sau Tạm ước (14/9/1946), ở miền Bắc thực dân Pháp khiêu khích tấn công quân ta ở những đâu?
Xem đáp án
Đáp án D

Câu 19:

Tháng 12/1946, Pháp gây xung đột với ta ở địa điểm nào tại Hà Nội?
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 20:

Ngày 18/12/1946, quân Pháp đã có hành động gì?
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 21:

Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ là do:
Xem đáp án
Đáp án C

Câu 22:

Sự kiện nào là tín hiệu tiến công của quân ta mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
Xem đáp án
Đáp án B

Câu 23:

Ngày 19/12/1946 diễn ra sự kiện nào dưới đây?
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 24:

Sau chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, sự kiện lịch sử thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp của ta là
Xem đáp án

Đáp án D

Năm 1949, nội chiến Quốc-Cộng kết thúc bằng thắng lợi của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, khai thông chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á và ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam ngay lúc này.


Câu 25:

Trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương (1945-1954), Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mỹ là do
Xem đáp án

Đáp án A

Trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1954), Pháp ngay từ đầu không thực hiện được chiến lược đánh nhanh thắng nhanh, phải đánh lâu dài với ta khiến cho chiến phí tiêu tốn, đồng thời, do liên tục thất bại trên các chiến trường nên Pháp ngày càng thâm hụt về chiến phí, trong khi đó Mỹ muốn can thiệp vào Đông Dương nên chủ trương viện trợ, cho Pháp vay, càng ngày, nguồn viện trợ càng lớn, buộc Pháp lệ thuộc chặt chẽ vào Mỹ trong cuộc chiến.


Câu 26:

Ta mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 với mục đích gì?
Xem đáp án
Đáp án B

Câu 28:

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được tiến hành ở đâu? Vào thời gian nào?
Xem đáp án
Đáp án A

Câu 29:

Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến lược ở Đông Dương như thế nào?
Xem đáp án

Đáp án A

Với thắng lợi của Chiến dịch Biên giới, cuộc kháng chiến của ta chuyển mạnh từ hình thái chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh chính quy, kết hợp chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích ở trình độ cao hơn. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950 đối với Pháp là một thất bại cay đắng. Giới cầm quyền và tướng lĩnh Pháp cũng phải thừa nhận rằng thất bại của quân đội Pháp ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn trong Thu - Đông 1950 có ảnh hưởng quyết định đối với nửa cuối cuộc chiến tranh, tình thế cuộc chiến đã thay đổi theo hướng bất lợi cho quân Pháp. Thất bại đó đã làm phá sản âm mưu “khóa chặt biên giới Việt-Trung” hòng cô lập cách mạng Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa; tuyến phòng thủ Liên khu biên giới Đông Bắc bị xóa bỏ, “Hành lang Đông-Tây” bị chọc thủng, chủ trương phòng thủ Đông Dương theo “Kế hoạch Rơve” của Pháp tiêu tan. Sau thất bại ở biên giới, quân Pháp lâm vào tình thế khó khăn, mất quyền chủ động chiến lược trên chiến trường Bắc bộ. Lâm vào tình thế tiến thoái lưỡng nan, trót “đâm lao phải theo lao”, thực dân Pháp phải tăng thêm quân cho chiến trường Đông Dương. Tạo điều kiện cho ta làm chủ Bắc Bộ.


Câu 30:

Đại hội nào được xem là “Đại hội thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi”?
Xem đáp án
Đáp án B

Bắt đầu thi ngay