Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống Mĩ (có đáp án)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống Mĩ (có đáp án)
-
627 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhiệm vụ chính của Miền Bắc từ sau năm 1954 là gì?
Đáp án: A
Giải thích:
(SGK – trang 128)
Câu 2:
Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?
Đáp án: C
Giải thích:
Cách mạng Việt Nam trực tiếp tiến hành cuộc đấu tranh đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vì vậy đóng vai trò quyết định trực tiếp.
Câu 3:
Kết quả lớn nhất của cải cách ruộng đất ở miền Bắc là gì?
Đáp án: C
Giải thích:
Cách mạng ruộng đất đã đánh đổ giai cấp địa chủ, giai cấp nông dân được giải phóng trở thành người chủ ở nông thôn khối liên minh công-nông được củng cố.
Câu 4:
Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
Đáp án: D
Giải thích:
Sau thất bại trong phong trào Đồng Khởi, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Quân đội Sài Gòn mở những cuộc hành quân càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành hoạt động gom dân, lập ấp chiến lược, tiến tới bình định trên toàn miền Nam.
Câu 5:
Thắng lợi quân sự của ta mở đầu trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là thắng lợi nào?
Đáp án: C
Giải thích:
Ngày 2 -1 – 1963, quân ta giành thắng lợi trong trận Ấp Bắc, đã khẳng định quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, mở ra phong trào “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”.
Câu 6:
Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương năm 1954?
Đáp án: B
Giải thích:
Miền Nam vẫn tiếp tục chiến đấu chống chế độ Mĩ-Diệm, tiến tới giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, chưa thể tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 7:
Nội dung nào không phản ánh chính xác tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương năm 1954?
Đáp án: D
Giải thích:
Pháp rút khỏi miền Bắc vào tháng 5 – 1955 nhưng hội nghị hiệp thương để tiến hành Tổng tuyển cử hai miền Nam – bắc vẫn chưa được tiến hành.
Câu 8:
Trong “Chiến lược chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
Đáp án: C
Giải thích:
- Những biện pháp Mĩ dùng trong chiến lược “Chiến lược chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam:
+ Tăng cường quân ngụy.
+ Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy.
+ Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CM miền Nam.
+ Lập “ấp chiến lược”.
+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới .
- Đến Chiến lược “Chiến lược chiến tranh cục bộ” (1965-1968) Mĩ mới tiến hành Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”.
Câu 9:
Lực lượng tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là lực lượng nào?
Đáp án: A
Giải thích:
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) được tiến hành bằng quân đội tay sai do cố vấn Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
Câu 10:
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào Đồng Khởi là gì?
Đáp án: D
Giải thích:
(SGK – trang 135)
Câu 11:
Trong những năm 1954- 1975, Việt Nam là một trong những trọng điểm trong chiến lược nào của đế quốc Mĩ?
Đáp án A
Trong những năm 1954-1975, Mĩ tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới. Việt Nam là một trong những trong điểm của chiến lược đó để ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống phía Nam và đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam
Câu 12:
“Cách một dòng sông mà đó thương đây nhớ, Chung một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa...” Hai câu thơ trên nhắc đến hiện tượng gì trong lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Đáp án A
Hai câu thơ trên nhắc đến việc Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau với ranh giới là vĩ tuyến 17, cầu Hiền Lương, sông Bến Hải do âm mưu của đế quốc Mĩ