Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay (có đáp án)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay (có đáp án)
-
577 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nước xã hội chủ nghĩa ở Mĩ La-tinh là nước nào?
Đáp án: D
Giải thích:
Năm 1961, Cu-ba tuyên bố tiến lên xây dựng CNXH. Mặc dù gặp nhiều khó khăn từ chính sách bao vây, cấm vận của Mĩ nhưng nhân dân Cu-ba đã đạt được nhiều thành tựu trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Câu 2:
Chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Liên Xô vào thời gian nào?
Đáp án: D
Giải thích:
Ngày 25 – 12 – 1991, Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức Tổng thống, lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem- li bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của Liên bang Xô viết.
Câu 3:
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Đáp án: A
Giải thích:
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, Phi, Mĩ La-tinh đã giành được những thắng lợi làm sụp đổ hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc, hơn 100 quốc gia độc lập ra đời.
Câu 4:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai nước nào vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới?
Đáp án: B
Giải thích:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc phát triển kinh tế. Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới, thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới.
Câu 5:
Ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX là:
Đáp án: C
Giải thích:
(SGK – trang 53)
Câu 6:
Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu trực tiếp giữa
Đáp án: B
Giải thích:
Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu trực tiếp giữa Liên Xô (đứng đầu phe XHCN) và Mĩ (đứng đầu phe TBCN) kéo dài hơn 40 năm. Trong suốt những năm chiến tranh lạnh thế giới luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới mới luôn thường trực.
Câu 7:
Trật tự thế giới hai cực bị tan rã, một trật tự thế giới mới đang dần hình thành theo chiều hướng
Đáp án: D
Giải thích:
Sau chiến tranh lạnh, trật tự thế giới cũ tan rã và một trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo chiều hướng trật tự thế giới đa cực với nhiều trung tâm.
Câu 8:
Xu hướng chung của thế giới hiện nay là gì?
Đáp án: D
Giải thích:
Sau Chiến tranh lạnh, các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển. Xu hướng chung của thế giới hiện nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.
Câu 9:
Hiện nay, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy lĩnh vực nào làm trọng điểm?
Đáp án: B
Giải thích:
Sau Chiến tranh lạnh các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Các nước đẩy mạnh sản xuất và tích cực tham gia các liên minh kinh tế khu vực để cùng hợp tác và phát triển như: Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),...
Câu 10:
Tổ chức nào là liên minh kinh tế, chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?
Đáp án: A
Giải thích:
Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức quốc tế khu vực với 27 nước thành viên có sự liên kết chặt chẽ về kinh tế - chính trị giữa các nước thành viên. Liên minh châu Âu (EU) là liên minh kinh tế, chính trị khu vực lớn nhất hành tinh.
Câu 11:
Đâu không phải là những thách thức đặt ra cho các quốc gia, dân tộc trong xu thế phát triển mới của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh đặt ra cho các quốc gia, dân tộc trên thế giới nhiều thách thức:
- Vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia
- Nguy cơ bị tụt hậu nếu không nắm bắt được cơ hội
- Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hòa nhập bị hòa tan
- Vấn đề phải giải quyết hài hòa quan hệ giữa các nước lớn trong quan hệ quốc tế
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Ảnh hưởng của chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố đến xu thế phát triển của thế giới ngày nay là
- Tình hình ở nhiều khu vực trên thế giới trở nên bất ổn, ở nhiều quốc gia quần chúng nhân dân lo lắng, sợ hãi.
- Về thiệt hại kinh tế: theo báo cáo của IEP, tổng chi phí cho cuộc chiến chống khủng bố năm 2014 đã lên đến mức cao nhất trong lịch sử với 52.9 tỉ USD. Con số này cao hơn 61% so với năm 2013 và gấp hơn 10 lần so với năm 2000. Số liệu này chưa bao gồm các tác động từ vị khủng bố ngày 13/11/2014 tại thủ đô Pari (Pháp).
Đáp án cần chọn là: B