IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lý 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lý 12 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lý 12 có đáp án (Mới nhất) - Đề số 3

  • 1747 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong dao động điều hòa, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 2:

Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 3:

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 4:

Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 7:

Chúng ta phân biệt được hai sóng âm cùng tần số phát ra từ hai nguồn âm khác nhau là nhờ chúng có

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 8:

Dòng điện xoay chiều là dòng điện

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 10:

Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xẩy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 13:

Một con lắc đơn có chiều dài ℓ thực hiện được 8 dao động trong thời gian Dt. Nếu thay đổi chiều dài một lượng 0,7 m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là:
Xem đáp án

Ta có: T1T2=N2N1=l1l2l1l2=N2N12

                                

ll+0,7=682=> l = 0,9m

Chọn đáp án B.


Câu 14:

Một con lắc đơn có chiều dài 64 cm treo tại nơi có g = π2 = 10 m/s2. Tần số của con lắc khi dao động là

Xem đáp án

f=12πgl=12ππ20,64= 0,625Hz

Chọn đáp án A.


Câu 15:

Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng  

Xem đáp án

+Khi ô tô có gia tốc theo phương ngang:

g/=g+ag/=g2+a2=102+2210,2(m/s2)

T1=2πlg=2π110T2=2πlg/=2π110,2T2T1=1010,2

T2=T1.1010,2=2.0,99=1,98(s)

Cách khác: NHớ nhanh công thức:

   TT'=g2+a2g=> T’ = 1,98s

Chọn đáp án A.


Câu 16:

Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường phương thẳng đứng và chiều hướng xuống. Biết khi vật không tích điện thì chu kì dao động của con lắc là 1,5 s, khi con lắc tích điện q1 thì chu kì con lắc là 2,5 s, khi con lắc tích điện q2 thì chu kì con lắc là 0,5 s. Tỉ số q1/q2 là:

Xem đáp án

Ta có công thức con lắc đơn trong điện trường đều là: g = g ± qEm T'T=gg'.

+ Khi con lắc tích điện q1 thì T1 = 2,5s => T1T=gg1T1T2=gg12,51,52=gg1 

g1 = 9.g25 < g g1 = g - q1Em (do E ↓ => q1 < 0) => 1625.g=q1Em (1).

+ Khi con lắc tích điện q2 thì T2 = 0,5s =>T2T=gg2T2T2=gg20,51,52=gg2 

→g2 =9g > g =>g2 = g + q2Em (do E ↓ => q2 > 0) => 8g = q2Em (2).

Từ (1) và (2) => q1q2=225; q1 < 0, q2 > 0 nên q1q2=225

Chọn đáp án A.


Câu 17:

Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài ℓ = 1,2 m, đầu B cố định, đầu A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 1,5cos(200πt) cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 40 m/s.

a. Tìm số bụng sóng và số nút sóng trên dây?

b. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp li độ của bụng sóng bằng 1,52 cm?

Xem đáp án

a) Tìm số bụng sóng và số nút sóng trên dây?

Tính f=ω2π=100Hz;λ=vf=0,4mλ2=0,2m       

Nhận xét l = 1,2m =6.λ2                                             

Kết luận có 6 bụng, 7 nút sóng trên dây.

b) Tìm khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp li độ của bụng sóng bằng 1,52 cm?

Biên độ bụng sóng Ab = 2.A = 2.1,5cm = 3cm              

Vẽ vòng tròn lượng giác biểu diễn những thời điểm li độ của bụng sóng bằng:

ub = 1,52cm =3.22cm         

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp li độ của bụng sóng bằng 1,52 cm là:

 T4=2,5.10-3s

Câu 18:

Cho mạch điện như R,L,C nối tiếp như hình vẽ.

Media VietJack

Biết: C=110000πF; L=25πH; R = 80Ω; Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức u = 2002coswt (V).

a. Cho w = 100π rad/s. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch điện.

b. Thay đổi w để điện áp hiệu dụng UMN cực đại. Tính giá trị UMN cực đại.

Xem đáp án

a) Cho w = 100π rad/s. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch điện.

Tính ZC =100Ω ; ZL= 40Ω                                                                                 

tanφ=tanφuφi=ZLZCR=4010080=34

φuφi=0,6435radφi=0,6435rad

=>i=22cos(100πt + 0,6435)(A)

b) Thay đổi w để điện áp hiệu dụng UMN cực đại. Tính giá trị UMN cực đại.         

UMN=I.ZL=U.ω.LR2+(ω.L1ω.C)2=UR2ω2.L2+(11ω2.L.C)2

Ta thấy tử số U = const, nên UMN cực đại khi R2ω2L2+(11ω2LC)2 nhỏ nhất 

Viết được ULmax=2U.LR4LCR2C2204(V)

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương