IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Đề thi cuối học kì 1 Vật lí 10 Cánh diều có đáp án

Đề thi cuối học kì 1 Vật lí 10 Cánh diều có đáp án

Đề thi cuối học kì 1 Vật lí 10 Cánh diều có đáp án (Đề 2)

  • 1415 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thứ tự các bước đúng trong phương pháp tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí?

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Thứ tự các bước đúng trong phương pháp tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí:

Bước 1: Quan sát, suy luận.

Bước 2: Đề xuất vấn đề.

Bước 3: Hình thành giả thuyết.

Bước 4: Kiểm tra giả thuyết.

Bước 5: Rút ra kết luận.


Câu 2:

Bảng ghi thời gian rơi của một vật giữa hai điểm cố định

Thời gian rơi

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

0,345

0,346

0,342

0,343

Sai số tuyệt đối trung bình của thời gian rơi là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Giá trị trung bình: t¯=t1+t2+t3+t44=0,344

Sai số tuyệt đối trung bình:

Δt¯=Δt1+Δt2+Δt3+Δt44

=0,3440,345+0,3440,346+0,3440,342+0,3440,3434=0,0015


Câu 3:

Tốc độ trung bình là

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

A – đúng. Tốc độ trung bình là đại lượng vô hướng, đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động.

B – sai vì đây là công thức của vận tốc.

C – sai vì tốc độ trung bình là đại lượng vô hướng.

D – sai vì đây là khái niệm tốc độ tức thời.


Câu 6:

Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho biết sự phụ thuộc của các đại lượng nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian cho biết sự phụ thuộc của các đại lượng độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển.


Câu 7:

Từ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian bên dưới. Xác định tốc độ của chuyển động?

 Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Do xe chuyển động thẳng và đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Độ dốc của đường thẳng này cho biết tốc độ của xe:

Tốc độ = độ dốc = ABOB=3404=85 m/s


Câu 8:

Đơn vị của mômen lực là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Biểu thức tính mômen lực M = F.d nên đơn vị của mômen lực là N.m.


Câu 10:

Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F1 và F2 thì vectơ gia tốc của chất điểm

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F1 và F2 sẽ chuyển động theo phương và chiều của hợp lực.

Áp dụng định luật II Newton ta có: F=F1+F2=m.a

Suy ra vectơ gia tốc của chất điểm cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F1 và F2.


Câu 11:

Hai anh em bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 25 m. Hai anh em xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ, còn người anh quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ. Quãng đường bơi được và độ dịch chuyển của hai anh em

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Người em: chuyển động thẳng, không đổi chiều.

Người anh: chuyển động thẳng, có đổi chiều quay lại vị trí xuất phát.

dem=25m;danh=0;sem=25m;sanh=50m.


Câu 12:

Một tàu hỏa dừng lại hẳn sau 30 s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Trong thời gian đó tàu chạy được 180 m. Tính vận tốc của tàu lúc bắt đầu hãm phanh và gia tốc của tàu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Gọi vận tốc ban đầu của tàu hỏa là v0 

Ta có công thức:v=v0+at=>v0=vat=30a     (1)

Quãng đường tàu hỏa đi được từ khi hãm phanh đến lúc dừng lại

s=d=v0t+12at2=>180=30v0+12.a.302=30v0+450a   (2)

Từ (1) và (2) ta có v0=30a30v0+450a=180=>v0=12m/sa=0,4m/s2 


Câu 13:

Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Xe chuyển động theo chiều dương nên v > 0.

Xe tăng tốc tức là vận tốc tăng dần, nên gia tốc a > 0.


Câu 15:

Theo đồ thị ở Hình 7.1, vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian

 Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Từ thời điểm 0 đến t1 vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương

Từ t1 đến t2 vật đứng yên vì độ dịch chuyển không đổi

Từ t2 đến t3 vật chuyển động thẳng đều, theo chiều âm.


Câu 16:

Hình 7.2 mô tả đồ thị (v – t) của bốn xe ô tô A, B, C, D. Nhận định nào sau đây là đúng?

 Media VietJack
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Dựa vào đồ thị ta thấy, đồ thị v – t của xe A và B là đường thẳng, có độ dốc dương nên xe A và B chuyển động biến đổi đều (cụ thể là chuyển động thẳng nhanh dần đều).

Xe C có đồ thị là đường nằm ngang song song với trục thời gian nên xe C chuyển động đều.

Xe D có đồ thị là đường cong nên đây là một chuyển động phức tạp.


Câu 17:

Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc v = 25 m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào? Lấy g=10m/s2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Thời gian từ lúc vật rơi đến khi chạm đất là:

v=gt=>t=vg=2510=2,5s

Vật được thả rơi từ độ cao là:

h=s=12gt2=12.10.2,52=31,25m 


Câu 18:

Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

A – chuyển động ném ngang

B – chuyển động ném xiên

C – rơi tự do

D – chuyển động chậm dần đều.


Câu 20:

Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 100 cm trong 0,25 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên vật có giá trị lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Gia tốc: s=v0t+12at2100.102=0.t+12a.0,252a=32m/s2

Hợp lực tác dụng: F=ma=2.32=64N


Câu 21:

Một người kéo xe hàng trên mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên người để làm người chuyển động về phía trước là lực mà

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Người tác dụng lực lên mặt đất hướng về phía sau, mặt đất tác dụng lực lên người hướng về phía trước. Lực do mặt đất tác dụng lên người giúp cho người chuyển động về phía trước.


Câu 23:

Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Hệ số ma sát trượt μ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai bề mặt tiếp xúc, μ không phụ thuộc vào độ lớn của lực pháp tuyến N nên khi N tăng lên thì μ vẫn không đổi.


Câu 24:

Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng với vận tốc không đổi dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang có độ lớn F = 6.104 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Đổi đơn vị: 80 tấn = 80.103 kg

Khi tàu chuyển động với vận tốc không đổi trên mặt phẳng nằm ngang, tàu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng theo phương ngang là lực kéo Fk và lực ma sát trượt Fmst.

Ta có: Fk = Fmst = µ.N

Khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang N = P = m.g

Fk=Fmst=µmgμ=Fkmg=6.10480.103.10=0,075


Câu 26:

Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

A – đúng vì chất lỏng gây ra áp suất không chỉ lên đáy bình chứa mà còn lên thành bình và mọi điểm ở trong chất lỏng.

B – sai vì áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào diện tích bị ép

C – sai vì áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ thuận với độ sâu.

D – sai vì mỗi chất lỏng khác nhau có khối lượng riêng khác nhau.


Câu 27:

Đơn vị nào không phải đơn vị đo của áp suất là: 

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Công thức tính áp suất p=FS. Đơn vị kg/m3 là đơn vị của khối lượng riêng.


Câu 28:

Khi vật chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽ:

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

Theo định luật II Niutơn: F=ma

 Khi vật chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽ bị biến dạng hoặc biến đổi vận tốc (do gia tốc đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc của vật).


Câu 29:

Một chiếc canô chạy với vận tốc 20 m/s, a=2,5m/s2 cho đến khi đạt được v = 30 m/s thì bắt đầu giảm tốc độ cho đến khi dừng hẳn. Biết canô từ lúc bắt đầu tăng vận tốc cho đến khi dừng hẳn là 12 s. Hỏi quãng đường cano đã chạy?

Xem đáp án

Gọi thời gian canô tăng tốc là t1 

Từ công thức tính vận tốc, ta tính được thời gian cano tăng tốc:

v=v0+at130=20+2,5t1t1=4s 

Vậy thời gian canô giảm tốc độ là

t2=12t1=124=8s 

Quãng đường canô đi được khi tăng tốc là:

s1=v0t1+12at12=20.4+12.2,5.42=100m 

Gia tốc của canô từ lúc bắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn là:

a=0308=3,75m/s2 

Quãng đường đi được từ khi canô bắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn là:

s2=30.8+12.(3,75).82=120m 

Tổng quãng đường canô đã chạy là:

s=s1+s2=100+120=220m


Câu 30:

Ô tô khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi đi thêm được 50 m thì đạt vận tốc 15 m/s. Tính lực kéo của động cơ trong khoảng thời gian tăng tốc, biết hệ số ma sát trượt của mặt đường là 0,05 và g = 10 m/s2.

Xem đáp án
 Media VietJack

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, chiều dương cùng chiều chuyển động của xe

Các lực tác dụng lên xe gồm FK,  Fms,  P,  N có phương và chiều như hình vẽ

Viết phương trình định luật II Niu - ton:

FK+Fms+P+N=ma (1)

Chiếu phương trình (1) lên hệ trục tọa độ Oxy

Ox: FK – Fms = ma  FK = mN + ma (2)

Oy: N – P = 0  N = P = mg (3)

Ta có: v2v02=2asa=v2v022s=152522.50=2 m/s2 (4)

Thay (4) và (3) vào (2) ta tính được Fk = 0,05.4000.10 + 4000.2 = 10 000 N


Câu 31:

Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2 m. Nếu một trong hai lực có độ lớn 13 N và hợp lực của chúng có điểm đặt cách điểm đặt của lực kia một đoạn 0,08 m. Tính độ lớn của hợp lực và lực còn lại.

Xem đáp án

Gọi d1, d2 là khoảng cách từ điểm đặt lực F1 = 13 N và F2 đến điểm đặt của hợp lực F.

Ta có: d1 + d2 = 0,2

Mà d2 = 0,08 m  d1 = 0,2 – 0,08 = 0,12 m.

Mặt khác: F1.d1= F2.d2F2=F1.d1d2=13.0,120,08=19,5 N

 F = F1 + F2 = 13 + 19,5 = 32,5 N


Bắt đầu thi ngay