Thứ sáu, 09/05/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Giải SBT Vật lí 10 Bài 23. Định luật Hooke có đáp án

Giải SBT Vật lí 10 Bài 23. Định luật Hooke có đáp án

Giải SBT Vật lí 10 Bài 23. Định luật Hooke có đáp án

  • 174 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

Tác dụng các lực có cùng phương, chiều và độ lớn lên hai lò xo khác nhau. Lò xo (1) … thì có độ cứng (2) …

A. (1) dãn nhiều hơn, (2) lớn hơn.

B. (1) dãn nhiều hơn, (2) nhỏ hơn.

C. (1) nén nhiều hơn, (2) lớn hơn.

D. (1) nén ít hơn, (2) lớn hơn.

Xem đáp án

Đáp án đúng là B và D

- Tác dụng các lực có cùng phương, chiều và độ lớn lên hai lò xo khác nhau. Lò xo (1) dãn nhiều hơn thì có độ cứng (2) nhỏ hơn.

- Tác dụng các lực có cùng phương, chiều và độ lớn lên hai lò xo khác nhau. Lò xo (1) nén ít hơn thì có độ cứng (2) lớn hơn.


Câu 3:

Lò xo nào sau đây có độ cứng lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dựa vào định luật Hooke để xác định độ cứng của lò xo:k=FΔl

A – độ cứng k = 2,2.104 N/m

B – độ cứng k = 4,4.104 N/m

C – độ cứng k = 1,8.104 N/m

D – độ cứng k = 5,4.104 N/m


Câu 6:

Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo và thu được kết quả như Hình 23.3. Độ cứng của lò xo này có giá trị bằng bao nhiêu?

Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo và thu được kết quả như (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị ta thấy, điểm giới hạn đàn hồi của lò ở độ dãn 8 cm.

Chọn điểm khi lò xo chịu tác dụng của lực 1 N thì có độ dãn là 5 cm.

Độ cứng: k=PΔl=1,00,05=20N/m


Câu 8:

b. Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.

Xem đáp án

b. Khi treo vật có khối lượng 60 g thì lò xo có độ dài là 10 cm, nên độ dãn của lò xo khi đó là 10 – 4 = 6 cm.


Câu 9:

c. Tính độ cứng của lò xo.

Xem đáp án

c. Độ cứng của lò xo: k=m.gΔl=0,06.9,80,06=9,8N/m.


Câu 13:

b. Tính k1 và k2 khi m = 0,4 kg.

Xem đáp án

b. Độ cứng của lò xo: k1=m.gΔl=0,4.9,80,08=49N/m  và k2=4k1=196N/m


Bắt đầu thi ngay