Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Giải SBT Vật lí 10 Chương 2: Động lực học chất điểm

Giải SBT Vật lí 10 Chương 2: Động lực học chất điểm

Ba định luật Niu-tơn

  • 2935 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 2:

Câu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 3:

Một vật đang đứng yên. Ta có thể kết luận rằng vật không chịu tác dụng của lực nào được không ?

Xem đáp án

Một vật đang đứng yên. Ta có thể kết luận rằng vật không chịu tác dụng của lực nào được không ?


Câu 7:

Điều gì sẽ xảy ra với người lái xe máy chạy ngay sau một xe tải nếu xe tải đột ngột dừng lại ?

Xem đáp án

Xe máy sẽ đâm vào phía sau xe tải

- Do phản xạ của người lái xe máy là không tức thời mà cần có một khoảng thời gian dù rất ngắn để nhận ra xe tải đã dừng và ấn chân vào phanh

- Do xe có quán tính, nên dù đã chịu lực hãm cũng không thể dừng lại ngay mà cần có thời gian để dừng hẳn.

Trong hai khoảng thời gian nêu trên, xe máy kịp đi hết khoảng cách giữa hai xe và đâm vào xe tải.


Câu 8:

Hãy giải thích sự cần thiết của dây an toàn và cái tựa đầu ở ghế ngồi trong xe tắc xi ?

Xem đáp án

Khi xe đang chạy nhanh mà phanh gấp, dây an toàn gíữ cho người không bị lao ra khỏi ghế vẻ phía trước.

Khi xe đột ngột tăng tốc, cái tựa đầu giữ cho đầu khỏi ngật mạnh về phía sau, tránh bị đau cổ.


Câu 16:

Phải tác dụng một lực 50 N vào một xe chở hàng có khối lượng 400 kg trong thời gian bao nhiêu để tăng tốc độ của nó từ 10 m/s lên đến 12 m/s ?

Xem đáp án

Gia tốc mà xe thu được là: a = Fm=50400m/s2

Mặt khác ta lại có: a =vt=2t (2)

Từ (1) và (2) ta được Δt = 16 s.


Câu 17:

Một ô tô có khối lượng 1600 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm bằng 600 N. Hỏi độ lớn và hướng của vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe ?

Xem đáp án

* Tính độ lớn gia tốc

Áp dụng công thức a = Fm=6001600=0,375m/s2

* Véc tơ gia tốc cùng hướng với lực hãm phanh, nghĩa là ngược hướng với hướng chuyển động ban đầu


Câu 18:

Một vật có khối lượng 4 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2 m/s2.

a) Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu ?

b) So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2.

Xem đáp án

a. Tính độ lớn lực gây ra gia tốc cho vật

Áp dụng công thức F = m.a = 4.2 = 8 (N)

b. Độ lớn trọng lượng của vật P = mg = 4.10 = 40 (N)

Suy ra FP=840=15, lực gây ra nhỏ hơn trọng lượng của vật 5 lần


Câu 19:

Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niu-tơn

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 20:

Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 22:

Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 23:

Hai chị em cùng đi giày trượt (H.10.1) Chị nặng hơn em. Khi chị kéo đầu dây thì:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 24:

Lực nào làm cho thuyền (có mái chèo) chuyển động được trên mặt hồ ? Lực nào làm cho máy bay cánh quạt chuyển động được trong không khí ?

Xem đáp án

Người chèo thuyền dùng mái chèo tác dụng vào nước một lực hướng về phía sau. Nước tác dụng lại mái chèo một lực hướng về phía trước làm thuyền chuyển động.

Khi cánh quạt của máy bay quay, nó đẩy không khí về phía sau. Không khí đẩy lại cánh quạt về phía trước làm máy bay chuyển động.


Câu 26:

Phát hiện cặp "lực và phản lực" trong hai tình huống sau đây :

a) Một quả bóng bay đến đập vào lưng đứa trẻ.

b) Một người bước lên bậc cầu thang.

Xem đáp án

a) Quả bóng tác dụng vào lưng đứa trẻ một lực. Lưng đứa trẻ tác dụng lại quả bóng một phản lực làm quả bóng bật trở lại

b) Khi bước lên bậc cầu thang, chân người đã tác dụng vào bậc một lực hướng xuống. Bậc cầu thang đã tác dụng lại chân người một phản lực hướng lên. Lực này thắng trọng lượng của người nên nâng được người lên bậc trên.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương