Bài 22: Sóng điện từ
-
1116 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ?
Chọn đáp án D
Câu 5:
Tại sao các chấn tử trong anten thu vô tuyến lại phải đặt song song với mặt đất ?
Chọn đáp án A
Câu 6:
Một máy hàn hồ quang hoạt động ở gần nhà bạn làm cho tivi trong nhà bạn bị nhiễu. Vì sao ?
Chọn đáp án C
Câu 7:
Chọn phát biểu sai.
Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh có thể là
Chọn đáp án A
Câu 8:
Thời gian kéo dài của một lần phóng điện giữa hai đám mây là τ. Thời gian kéo dài của tiếng xoèn xoẹt trong máy thu thanh là t Chọn kết luận đúng.
Chọn đáp án C
Câu 9:
Sóng vô tuyến do một đài phát thanh phát ra có bước sóng là 31m.
a) Sóng vô tuyến đó là sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung hay sóng dài ?
b) Tính tần số của sóng đó.
a) sóng ngắn.
b) λ = ⇒ f == ≈ 9,67.106 Hz
f = 9,67 MHz.
Câu 10:
Một nguồn phát sóng vô tuyến, đặt tại điểm O, phát ra một sóng có tần số 10 MHz, biên độ 200 V/m.
a) Tính bước sóng của sóng này. Coi tốc độ sóng bằng 3.108 m/s.
b) Vectơ cường độ điện trường tại o có phương song song với trục Oz ; vectơ cảm ứng từ có phương song song với trục Ox của một hệ trục toạ độ vuông góc Oxyz và có độ lớn 2.10-4T. Viết phương trình dao động của cường độ điện trường và cảm ứng từ tại O. Lấy pha dao động ban đầu bằng không.
c) Viết phương trình truyền của sóng điện từ theo phương Oy. Coi như biên độ của sóng không bị thay đổi khi lan truyền.
a) Theo bài ra ta có
b) Tại O : E = E0cos2πft ⇒ E = 200cos2.107πt (V/m).
B = B0cos2πft ⇒ B = 2.10-4cos2.107πt (T).
c) Dao động của cường độ điện trường và cảm ứng từ tại một điểm M bất kì theo phương Oy được diễn tả bằng các phương trình :
E = E0cos2πf(t - y/v)
B = B0cos2πf(t - y/v)
Đó chính là phương trình truyền sóng điện từ theo phương Oy.
Câu 11:
Một anten parabol, đặt tại một điểm 0 trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mậf phẳng nằm ngang một góc 45o hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm M.
Hãy tính độ dài của cung OM.
Cho bán kính Trái Đất: R = 6400 km.
Tầng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 100 km trên mặt đất.
Trên Hình 22.1G, ta biểu diễn c là tâm Trái Đất ; I là điểm tới của sóng ở tầng điện li CO = R = 6400 km ; HI = h = 100 km CI = R + h = 6 500 km.
Trong tam giác COI:
∠COI = 90o + 45o = 135o
Ta có
⇒ sin∠CIO = 0,69623 ⇒ ∠CIO = 44,125o
∠OCI = 180o - (135 + 44,125)o = 0,875o = 0,0153 rad
∠OH = 0,0153; R = 97,92 km; OM = 20H = 195,84 ≈ 196 km.