Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
-
1081 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin ?
Chọn đáp án D
Câu 2:
Trong thiết bị nào dưới đây có một máy thu và một máy phát sóng vô tuyến ?
Chọn đáp án C
Câu 3:
Hãy chọn phát biểu đúng.
Trong việc truyền thanh vô tuyến trên những khoảng cách hàng nghìn kilômét, người ta thường dùng các sóng vô tuyến có bước sóng vào cỡ
Chọn đáp án B
Câu 4:
Hãy chọn phát biểu đúng.
Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có tần số vào khoảng
Chọn đáp án D
Câu 5:
Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?
Chọn đáp án C
Câu 6:
Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?
Chọn đáp án B
Câu 7:
Trong thời kì hoạt động mạnh, có khi Mặt Trời phóng về phía Trái Đất một dòng hạt tích điện gây ra hiện tượng bão từ trên Trái Đất. Trong trận bão từ, các kim của la bàn định hướng hỗn loạn và sự truyền sóng vô tuyến bị ảnh hưởng rất mạnh. Sở dĩ bão từ ảnh hưởng đến sự truyền sóng vô tuyến vì nó làm thay đổi
Chọn đáp án D
Câu 8:
Hãy liệt kê tất cả các giai đoạn xử lí tín hiệu theo thứ tự từ đầu vào đến đầu ra của các máy sau đây :
a) Máy phát sóng vô tuyến.
b) Máy thu thanh đơn giản.
Trong mỗi giai đoạn, hãy nêu : tên của bộ phận máy dùng trong việc xử lí; chức năng của bộ phận đó ; kết quả của việc xử lí.
a) Máy phát sóng vô tuyến
Giai đoạn 1 : Biến đổi dao động âm thành dao động điện có cùng tần sò. Dùng micrô để thực hiện sự biến đổi này. Kết quả, ta được dao động điện có tần số âm (dao động âm tần).
Giai đoạn 2 : Biến điệu dao động (sóng) điện từ cao tần, tức là làm ch dao động cao tần tải được các tín hiệu âm tần. Trong việc biến điệu biên độ, ta làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo tần số âm.
Dùng một mạch phát dao động điện từ cao tần để tạo ra dao động điện từ cao tần. Dao động điện từ cao tần được trộn với dao động điện từ âm tần trong mạch biến điệu.
Kết quả ta được dao động điện từ cao tần biến điệu.
Giai đoạn 3 : Khuếch đại dao động điện từ cao tần bằng một mạch khuếch đại. Kết quả ta được một dao động điện từ cao tần biến điệu có biên độ lớn.
Giai đoạn 4 : Phát sóng. Dao động điện từ cao tần biến điệu, sau khi đã được khuếch đại, được anten phát. Từ đó, có một sóng điện từ cao tần lan truyền đi trong không gian.
b) Máy thu thanh đơn giản
Giai đoạn 1 : Thu sóng. Dùng một anten thu kết nối với một mạch dao động ở lối vào của máy thu thanh. Mạch dao động được điều chỉnh ở chế độ cộng hưởng. Sóng điện từ tạo ra một dao động điện từ cộng hưởng trong anten.
Giai đoạn 2 : Khuếch đại cao tần. Dùng một mạch khuếch đại để khuếch đại dao động điện từ cao tần biến điệu thu được ở anten.
Giai đoạn 3 : Tách sóng, tức là tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần. Dùng mạch tách sóng để làm công việc này. Sau mạch tách sóng ta được một dao động điện từ âm tần.
Giai đoạn 4 : Khuếch đại âm tần bằng mạch khuếch đại.
Giai đoạn 5 : Biến đổi dao động điện thành dao động âm. Dao động điện từ âm tần được đưa ra loa. Dòng điện xoay chiểu tần số âm là do màng loa dao động và phát ra âm có cùng tần số.
Câu 9:
Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 5 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên. Tính điện dung của tụ khi máy được điều chỉnh để thu sóng có bước sóng 31 m. Biết rằng tần số dao động riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu để có cộng hưởng. Lấy c = 3.108 m/s.
Áp dụng công thức tính bước sóng ta có:
Câu 10:
Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 15 pF đến 860 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được các sóng ngắn và sóng trung có bước sóng từ 10 m đến 1000 m. Tìm giới hạn biến thiên độ tự cảm của mạch.
Theo bài ra ta có
fmin= = 3.105 Hz; fmax = = 3.107 Hz