Thứ bảy, 04/01/2025
IMG-LOGO

Bài 13: Đại cương về dòng điện xoay chiều

  • 17819 lượt thi

  • 28 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ I = 4cos(2π/T) A (T > 0). Đại lượng T được gọi là:

Xem đáp án

T được gọi là chu kì của dòng điện.

Chọn đáp án B


Câu 5:

Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là i = 2sin(100πt) A. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1A. Đến thời điểm t = t1 + 0,005 s, cường độ dòng điện bằng

Xem đáp án

Chu kì của dòng điện T=2π/ꞷ = 0,02s

Ta thấy rằng khoảng thời gian Δt = 0,25T = 0,005 s → Hai thời điểm vuông pha

→ i2-√3 A.

Chọn đáp án B


Câu 7:

Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị cường độ dòng điện

Xem đáp án

Chỉ số của một ampe kế khi mắc nối tiếp vào mạch điện cho ta biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện.

Chọn đáp án B


Câu 8:

Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời I = 2√2cos(100πt), (trong đó i tính bằng A còn t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Từ biểu thức cường độ dòng điện ta có:

+ Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2A

+ Tần số góc của dòng điện là 100π (rad/s)

+ Tần số của dòng điện là 50 Hz

+ Dòng điện đổi chiều 100 (2f) lần trong một giây

Chọn đáp án A


Câu 9:

Một bạn cắm hai que đo của một vôn kế xoay chiều vào ổ cắm điện trong phòng thí nghiệm, thấy vôn kế chỉ 220 V. Ý nghĩa của con số đó là

Xem đáp án

Các thiết bị đo (vôn kế, ampe kế …), các số liệu ghi trên các thiết bị điện đều là các giá trị hiệu dụng.

Chọn đáp án A


Câu 11:

Kết luận đúng khi so sánh chu kì biến đổi T1 của công suất tỏa nhiệt tức thời của dòng điện xoay chiều với chu kì biển đổi T2 của dòng điện đó là

Xem đáp án

Dòng điện qua mạch là i = I0cos(wt + ji), khi đó công suất tức thời của dòng điện là P = i2.R = I02cos2(ꞷt+φi) = (I02R/2) cos(2wt + 2ji) + I02R/2

Ta thấy công suất tức thời biến thiên tuần hoàn với tần số gấp 2 tần số dòng điện (f’ = 2f). Suy ra T’ = T/2

Chọn đáp án C


Câu 12:

Điện áp hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 60cos120πt (V). Trong 1 s, số lần điện áp u có độ lớn bằng 30 V là

Xem đáp án

Tần số của dòng điện f  = 60 Hz

Trong một chu kì có 4 lần điện áp u có độ lớn bằng 30 V

Trong 1 s số lần điện áp u có độ lớn bằng 30 V là : 60.4 = 240 lần

Chọn đáp án C


Câu 17:

Chọn phát biểu sai? Dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 2cos100πt (A) thì có

Xem đáp án

Cường độ dòng điện cực đại là I0 = 2A

Chọn đáp án A


Câu 19:

Một thiết bị điện xoay chiều có các thông số được ghi trên thiết bị là 220V–5A, vậy

Xem đáp án

Giá trị 220 V là điện áp hiệu dụng của thiết bị.

Chọn đáp án C


Câu 20:

Tại thời điểm t = 0,5 s cường độ dòng điên xoay chiều chạy qua mạch bằng 4A, đó là:

Xem đáp án

Cường độ dòng điện qua mạch tại một thời điểm nào đó là cường độ dòng điện tức thời.

Chọn đáp án D


Câu 22:

Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220√2cos(100πt)V. Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chu kì của dòng điện T= 2π/ꞷ = 0,02s →∆t= 50T =1s

Trong mỗi chu kì có 2 lần đèn bật sáng → trong khoảng thời gian có 100 lần đèn bật sáng


Câu 23:

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2√2cos(100πt+π/6)A. Chọn phát biểu sai?

Xem đáp án

Tần số của dòng điện f = 50Hz →C sai.

Chọn đáp án C


Câu 26:

Cho dòng điện xoay chiều có tần số 40 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là:

Xem đáp án

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện bằng 0 là ∆t = T/2 = 1/2f  = 1/80s.

Chọn đáp án B


Câu 28:

Một bóng đèn ghi 220V – 50 Hz. Bóng đèn chịu được điện áp tối đa bằng

Xem đáp án

Bóng đền chịu được điện áp tối đa bằng 220√2 V

Chọn đáp án B


Bắt đầu thi ngay