- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
Bài 33: Hiện tượng quang - phát quang
-
17802 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn phát biểu đúng về sự phát quang
Hiện tượng phát quang là hiện tượng một chất hấp thụ năng lượng sau đó bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy. Nó có đặc điểm là xảy ra ở nhiệt độ bình thường và mỗi chất phát quang có quang phổ đặc trưng cho nó. Dựa vào đặc điểm này ta nhận thấy sự phản xạ và bức xạ nhiệt không phải là sự phát quang.
- Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí.
- Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài từ vài phần giây, đến hàng giờ (tuỳ theo chất) sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với các chất rắn.Thời gian phát quang lớn hơn 10-6s.
Chọn đáp án C
Câu 2:
Chọn phát biểu đúng
- Sự phát sáng của đèn ống là một hiện tượng quang – phát quang
- Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí.
- Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài từ vài phần giây, đến hàng giờ (tuỳ theo chất) sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với các chất rắn.
Chọn đáp án A
Câu 3:
Biết ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,50 μm. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì chất đó sẽ không thể phát quang?
Ánh sáng phát quang có bước sóng λphát quang dài hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ λhấp thụ (λphát quang > λhấp thụ).
Chọn đáp án D
Câu 4:
Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó có thể phát quang?
Ánh sáng phát quang có bước sóng λphát quang dài hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ λhấp thụ (λphát quang > λhấp thụ).
Vì λlục > λchàm nên khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc màu chàm thì nó có thể phát quang màu lục.
Chọn đáp án C
Câu 5:
Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ một photon có thể làm
Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ một photon có thể làm phát ra một photon khác.
+ Khi phân tử của chất hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε = h.f thì nó chuyển sang trạng thái kích thích. Thời gian của trạng thái kích thích rất ngắn và trong thời gian này nó va chạm với các phân tử xung quanh, mất bớt năng lượng nhận được. Vì thế, khi trở về trạng thái ban đầu, nó bức xạ phôtôn có năng lượng ε’ = h.f’ nhỏ hơn:
h.f > h.f’ hay hc/λ > hc/λ’ Þ l’ > λ.
Chọn đáp án A
Câu 6:
Chọn phát biểu đúng về hiện tượng huỳnh quang và lân quang.
Ánh sáng phát ra
- Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí. Thời gian phát quang nhỏ hơn 10-8s.
- Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài từ vài phần giây, đến hàng giờ (tuỳ theo chất) sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với các chất rắn. Thời gian phát quang lớn hơn 10-6s.
Chọn đáp án D
Câu 7:
Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang
Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Chọn đáp án C
Câu 8:
Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang
Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Chọn đáp án C
Câu 9:
Tìm phát biểu sai
Trong sự phát quang, ánh sáng phát ra có bước sóng λ’ lớn hơn bước sóng λ của ánh sáng kích thích.
Chọn đáp án C
Câu 10:
Vật trong suốt có màu đỏ là những vật
Vật trong suốt có màu đỏ là những vật chỉ cho ánh sáng màu đỏ truyền qua.
Chọn đáp án C
Câu 11:
Tìm phát biểu sai
Tần số của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn tần số của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
Chọn đáp án C
Câu 12:
Những vật không hấp thụ ánh sáng và không phản xạ ánh sáng đáng kể trong miền nhìn thấy của quang phổ là
Những vật không hấp thụ ánh sáng và không phản xạ ánh sáng đáng kể trong miền nhìn thấy của quang phổ là vật trong suốt không màu
Chọn đáp án A
Câu 13:
Khi chiếu ánh sáng đỏ vào vật sơn màu xanh, vật sẽ có
Vật có màu đen vì nó hấp thụ mà không phản xạ màu đỏ.
Chọn đáp án B
Câu 14:
Chiếu ánh sáng có bước sóng 0, 32 μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng bước sóng 0,60 μm. Biết rằng số photon của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,4% số photon của ánh sáng kích thích. Tỉ số giữa công suất của áng sáng phát quang và công suất của ánh sáng kích thích là
Chọn đáp án D
Câu 15:
Hiện tượng quang – phát quang là
Hiện tượng quang phát quang là sự hấp thu ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác
Chọn đáp án C