Tính quãng đường vật đi được trong n giây cuối, và trong dây thứ n (Vật lí 10)
Tính quãng đường vật đi được trong n giây cuối, và trong dây thứ n (Vật lý 10)
-
427 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho . Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật rơi.
Đáp án C
Áp dụng công thức
Ta có v = gt = 10.8 = 80m/s
Câu 2:
Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho . Tính quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và 2s cuối cùng
Đáp án A
Quãng đường vật đi trong 6s đầu:
Quãng đường đi trong 2s cuối cùng:
Câu 3:
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết . Tính thời gian vật rơi hết quãng đường
Đáp án B
Áp dụng công thức
Câu 4:
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết . Tính quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.
Đáp án A
Quãng đường vật rơi trong 5s đầu:
Câu 5:
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết . Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5
Đáp án C
Quãng đường vật rơi trong 4s đầu:
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5:
= 125 80 = 45m
Câu 6:
Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 60m. Tính thời gian rơi và độ cao h của vật lúc thả biết g = 10 m/s2
Đáp án D
Gọi t là thời gian vật rơi cả quãng đường
Quãng đường vật rơi trong t giây:
Quãng đường vật rơi trong ( t – 2 ) giây đầu tiên:
Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:
Độ cao lúc thả vật:
= 80m
Câu 7:
Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, . Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi.
Đáp án A
Gọi t là thời gian vật rơi
Quãng đường vật rơi trong t giây:
Quãng đường vật rơi trong ( t – 2) giây:
Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:
Quãng đường vật rơi trong 5s đầu tiên:
Theo bài ra ta có:
= 125
Suy ra t=7,25s
Độ cao lúc thả vật:
= 252,81m
Câu 8:
Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, . Tìm vận tốc cuả vật lúc vừa chạm đất.
Đáp án D
Vận tốc lúc vừa chạm đất:
v = gt = 72,5m/s
Câu 9:
Cho một vật rơi tự do từ độ cao 800m biết . Tính thời gian vật rơi 80m đầu tiên
Đáp án A
Thời gian vật rơi 80m đầu tiên:
Câu 10:
Cho một vật rơi tự do từ độ cao 800m biết . Tính thời gian vật rơi được 100m cuối cùng
Đáp án C
Thời gian vật rơi đến mặt đất:
= 12,65s
Thời gian vật rơi 700m đầu tiên:
= 11,832s
Thời gian vật rơi 100m cuối cùng:
t’ = t – = 0,818s
Câu 11:
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10m/s2. Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?
Đáp án C
Gọi t là thời gian rơi
Quãng đường vật rơi trong thời gian t:
Quãng đường vật rơi trong (t – 2) giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:
Theo bài ra
Câu 12:
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g = .Xác định thời gian và quãng đường rơi
Đáp án A
Gọi t là thời gian rơi
Quãng đường vật rơi trong thời gian t:
Quãng đường vật rơi trong ( t – 7 ) giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong 7 giây cuối:
Suy ra t = 9s
Độ cao vật rơi:
Câu 13:
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g = . Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6
Đáp án B
Quãng đường đi trong 5s đầu:
= 125m
Quãng đường vật đi trong 6s đầu:
= 180m
Quãng đường đi trong giây thứ 6:
= 55m
Câu 14:
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g = . Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối cùng
Đáp án D
Thời gian để vật rơi quãng đường 320m đầu tiên:
= 8s
Thời gian để vật rơi quãng đường 320m đầu tiên:
Câu 15:
Một vật rơi tự do từ độ cao h trong 10s thì tiếp đất. Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? cho g =
Đáp án C
Quãng đường vật rơi trong 10s:
Quãng đường vật rơi trong 8s đầu:
Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng:
= 500 320 =180m
Câu 16:
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất biết g = . Tính thời gian rơi và tốc độ của vật khi vừa khi vừa chạm đất
Đáp án A
Áp dụng công thức:
Mà
v = gt = 4.10 = 40m/s
Câu 17:
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = . Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất
Đáp án B
Áp dụng công thức:
Độ cao lúc thả vật:
Câu 18:
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = . Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư
Đáp án A
Quãng đường vật rơi trong 4s đầu:
= 80m
Quãng đường vật rơi trong 3s đầu tiên:
= 45m
Quãng đường vật rơi trong giâu thứ tư:
= 80 45 = 35m
Câu 19:
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = . Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.
Đáp án B
Độ cao lúc thả vật:
= 320m
Tốc độ của vật khi chạm đất:
v = gt = 10.8 = 80m/s
Câu 20:
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = . Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
Đáp án A
Quãng đường vật rơi trong 7s đầu:
Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng:
Câu 21:
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g = .
Đáp án B
Gọi t là thời gian vật rơi, quãng dường vật rơi là
Quãng đường đầu vật rơi trong thời gian t – 0,2 đầu là:
Theo bài rat a có:
Suy ra t = 5,1s
Độ cao lúc thả vật:
= 130,05m
Vận tốc khi vừa chạm đất:
v = gt = 10.5,1 = 51m/s
Câu 22:
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 25m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 40m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
Đáp án A
Quãng đường vật rơi trong 3 giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong 2 giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 3:
Mà
Độ cao lúc thả vật:
Câu 23:
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = . Quãng đường vật rơi trong nửa thời gian sau dài hơn quãng đường vật rơi trong nửa thời gian đầu 40m. Tính độ cao h và tốc độ của vật khi chạm đất.
Đáp án D
Quãng đường vật rơi nửa thời gian đầu:
Quãng đường vật rơi nửa thời gian cuối
Quãng đường vật rơi:
Độ cao lúc thả vật:
Vận tốc khi chạm đất:
v = gt = 10.4 = 40m/s