Tổng hợp Đề thi thử THPTQG 2019 Lịch sử có đáp án ( Phần 2)
-
3330 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ở Châu Á, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất và giành thắng lợi ở các nước nào?
D.
Câu 2:
Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khai thác thuộc địa lần thư nhất của thực dân Pháp?
D.
Câu 4:
Thắng lợi quân sự nào của quân và dân ta đã tác động trực tiếp buộc Mĩ kí kết Hiêp định Pari năm 1973?
C.
Câu 7:
Đặc điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 1 và là đặc trưng của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 2?
B.
Câu 8:
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là:
D.
Câu 9:
Trước sự bội ước của thực dân Pháp sau khi đã ký với ta Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), nhân dân ta đã làm gì để tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp?
D.
Câu 12:
Hoàn thành sự kiện lịch sử sau để chứng tỏ triều Nguyền từng bước đầu hàng thực dân Pháp
1. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
2. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng
3. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt
4. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất
A.
Câu 15:
Ba chương trình kinh tế lớn được đề ra trong kế hoạch 5 năm (1986-1990) ở Việt Nam là
C.
Câu 16:
Việt Nam có thể rút ra bài học gì về sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản
Đáp án D
Việt Nam có thể rút ra bài học gì về sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản là áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật một cách hiệu quả vào sản xuất.
Câu 17:
Điền thêm từ còn thiếu trong câu nói sau: "Nếu Chính phủ Pháp đã rút được bài trong cuộc chiến tranh trong mấy năm nay, muốn đi đến đỉnh chiến ở Việt Nam bằng cách... và giải quyết các vấn đề Việt Nam theo đường lối... thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng tiếp nhận ý muốn đó”.
D.
Câu 19:
Nhận xét nào sau đây đúng nhất nói về ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ?
B.
Câu 21:
Vì sao Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) có tầm quan trọng đặc biệt trong Cách mạng tháng Tám 1945?
A.
Câu 22:
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) được Đảng ta xác định là:
A.
Câu 26:
Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?
A.
Câu 27:
Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay là
B.
Câu 28:
Sự tham gia của Liên Xô trong các nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp I quốc có ý nghĩa như thế nào?
B.
Câu 29:
Phân tích nội dung nào sau đây trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thể hiện tính đúng đắn và sáng tạo?
B.
Câu 30:
Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam chuyển từ thể giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
D.
Câu 31:
Thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm mục đích
D.
Câu 33:
Điểm khác biệt giữa chiến lược “Việt Nam hòa chiến tranh” với chiến lược “chiến tranh cục bộ” là
B.
Câu 36:
Bài học kinh nghiệm về lực lượng cách mạng được rút ra trong phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A.