Tổng hợp Đề thi thử THPTQG 2019 Lịch sử có đáp án ( Phần 8)
-
3257 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nội dung nào của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương thể hiện thắng lợi lớn nhất của nước ta?
A.
Câu 2:
Thời cơ khách quan thuận lợi để Cách mạng tháng Tám giành được thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu là
D.
Câu 3:
Trong quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX) số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?
B.
Câu 4:
Căn cứ vào đâu để khẳng định Xô viết Nghệ Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta, và đó thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?
A.
Câu 5:
Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam là:
C.
Câu 6:
Phân tích nguyên nhân tiến hành triệu tập hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)?
A.
Câu 7:
Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu, thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai dựa trên cơ sở
C.
Câu 8:
Hãy điền vào chỗ trống sau đây: “ Hiệp định Pa-ri về Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của.....”
C.
Câu 9:
Thắng lợi vang dội đầu tiên trên mặt trận quân sự của quân và dân ta chống “Chiến tranh đặc biệt” diễn ra ở đâu?
D.
Câu 10:
Bốn ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp mà Quốc hội nước ta đã nhường cho phái thân Trung Hoa Dân quốc đó những bộ nào?
C.
Câu 12:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (2-1951) quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng riêng vì lí do chủ yếu nào dưới đây?
D.
Câu 13:
“Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuồng gậy gộc” là những câu trích từ tài liệu nào dưới đây?
B.
Câu 14:
Nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng ngân sách của chính phủ sau cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào?
B.
Câu 15:
Hiệp ước phòng thủ Vác- sa-va, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu được thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?
D.
Câu 16:
Điểm khác biệt của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm chiến tranh thứ nhất so với trước chiến tranh là gì?
D.
Câu 17:
Đoạn văn sau đây được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong văn kiện nào?
“Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được.”
C.
Câu 19:
Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là ai?
B.
Câu 20:
Thái độ của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1950 - 1973 đối với cuộc “chiến tranh lạnh” và trật tự hai cực Ianta là:
C.
Câu 21:
Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?
D.
Câu 22:
Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo?
B.
Câu 23:
Nghị quyết Hội nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là:
D.
Câu 24:
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
C.
Câu 26:
Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp ép Nhật Bản phải “mở cửa”?
B.
Câu 30:
Tập trung lực luợng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động đối phó... Đó là phương hướng chiến lược của ta trong
A.
Câu 31:
Nhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của
D.
Câu 32:
Nội dung nào sau đây thể hiện sự lãnh đạo nhạy bén của Đảng trước thay đổi của bối cảnh lịch sử trong hội nghị trung ương Đảng tháng 7/1936?
C.
Câu 34:
Thắng lợi nào của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước có ý nghĩa lớn nhất đối với dân tộc ta?
A.
Câu 36:
Cuộc tập kết bằng không quân chiến lược của Mĩ trong 12 ngày đêm ở miền Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
C.
Câu 37:
Hạn chế của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là:
Đáp án D
Cương lĩnh chính trị của Đồng minh hội, dựa trên học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn, nêu rõ: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Mục tiêu của Hội là đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.
Câu 38:
Nguyên tắc đổi mới của Đảng đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VI (1986) là:
B.