Thứ sáu, 27/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Top 4 Đề thi Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án

Top 4 Đề thi Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án

Đề thi Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án - Đề 2

  • 849 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dao động trong máy phát dao động điều hòa dùng tranzito là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Sự tự dao động.


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây về máy quang phổ lăng kính là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

Quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của máy luôn là một dải sáng có màu cầu vồng.


Câu 3:

Góc chiết quang của lăng kính bằng 60, chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,58. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng:

Xem đáp án

Đáp án A.

Dễ dàng tính được góc tới ở mặt bên thứ nhất của lăng kính là:

i1=A2=30

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

Sin i1=ndsin rd1rd1i1nd=20rd2=A-rd1=60-20=40Sin id2=ndsin rd2id1ndrd2=60MOD=i1+id2-A=30

Áp dụng các công thức lăng kính cho ánh sáng đỏ, ta có:

Sin i1=ntSin rt1rt1i1nt=1,9=1,8990rd2=A-rd1=4,1010Sin it2=ntsin rt2it1ntrt2=6,480MOT=i1+it2-A=3,480

Độ rộng của quang phổ bằng:

DT = MT - MD = OM tanMOT⁡ - OMtanMOD

= 2.tan⁡3,480 - 2.tan⁡30 = 0,01676(m) = 16,76(mm)


Câu 4:

Phản ứng n+L36iT13+H24e tỏa ra một năng lượng Q = 4,80MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu (n và Li) không đáng kể. Động năng của hạt α (hạt nhân He) có giá trị:

Xem đáp án

Đáp án D 

Theo định luật bảo toàn động lượng:

mTvT + mHevHe = 0  (mTvT)2 = (mHevHe)2

mT12mTV2T=mHe12mHEV2HewdTwdHe=mHemT=43 (1)

Năng lượng toả ra chuyển thành động năng của các hạt sau phản ứng.

Do đó: Wd(T)  + Wd (He) = 4,80(MeV) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: wd (He) = 2,06(MeV)


Câu 5:

Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng

Xem đáp án

Đáp án D.

Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng tím.


Câu 6:

Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một notron chậm là U92235


Câu 7:

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào:

Xem đáp án

Đáp án C.

Hiện tượng quang điện trong


Câu 8:

Sau thời gian 280 ngày, số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ còn lại bằng 13 số hạt nhân nguyên tử đã phân rã trong khoảng thời gian đó. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Số hạt nhân còn lại sau thời gian t là:

Nt=N0.2-1T

Số hạt nhân đã phân rã sau thời gian t là:

N0-Nt=N01-2-tTNt=N0-Nt3

Theo bài:

N0.2-1T=13N0.1-2-1T2-1T=22T=t2=140 (Ngày)


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

Trong thí nghiệm Iâng, nếu xét trên một vân sáng cùng bậc thì ánh sáng bị lệch nhiều nhất là ánh sáng đỏ.


Câu 13:

Chọn câu trả lời đúng

Trong thí nghiệm Iâng, nếu xét trên một vân sáng cùng bậc thì ánh sáng bị lệch nhiều nhất là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Trong thí nghiệm Iâng, nếu xét trên một vân sáng cùng bậc thì ánh sáng bị lệch nhiều nhất là ánh sáng đỏ.


Câu 14:

Thời gian để số hạt nhân của một chất phóng xạ giảm e lần là 199,1 ngày. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Nt=N0e=N0.e-λt=e-1λt=10,639Tt=1T==0,693.t=138 (Ngày)


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C.

Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.


Câu 16:

Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 15 pF đến 860 pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên. Để máy thu bắt được các sóng có bước sóng từ 10 m đến 1000 m thì độ tự cảm của cuộn dây có giới hạn biến thiên từ:

Xem đáp án

Đáp án A.

Máy chỉ thu được sóng điện từ có tần số:

12πLC=λ=vf=v12πLC=v.2πLCL=12πv2.λ2CLmax=12πv2.λ2maxCmax=12π.3.1082.10002860.10-12=3,27.10-4 HLmin =12πv2.λ2minCmin=12π.3.1082.10215.10-12=1,876.10-6 H


Câu 17:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?

Xem đáp án

Đáp án C.

Năng lượng của phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.


Câu 20:

Một Ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10-10m để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai bản cực của ống tăng thêm ΔU = 3,3kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là

Xem đáp án

Đáp án A.

Áp dụng công thức:

wd=12mv2=eU=hcλmin

Khi ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10-10 m thì

U=hceλmin=6,625.10-34.3.1081,6.10-19.1,875.10-10=6,625.103V

Tăng hiệu điện thế thêm một lượng ΔU = 3,3kV thì

U+U=hceλminλmin=hcU+Ue=6,625.10-34.3.1086,625.10-34.3.1081,6.10-19=1,252.10-10


Câu 21:

N1124a là một chất phóng xạ β- có chu kì bán rã T = 15 giờ. Để xác định thể tích máu trong cơ thể) người ta tiêm vào trong máu một người 10cm3 một dung dịch chứa Na với nồng độ 10-3mol/lít (không ảnh hưởng đến sức khỏe của người). Sau 6 giờ người ta lấy ra 10 cm3 máu và tìm thấy 1,875.10-8 mol của Na. Giả thiết với thời gian trên thì chất phóng xạ phân bố đều, thể tích máu trong cơ thể là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Trong thể tích V0 = 10cm3 = 10-2 lít dung dịch với nồng độ 10-3 mol/lít có số mol là n = 10-5 mol và có khối lượng là: m0= nA = 24.10-5 g.

Vì N1124a là chất phóng xạ nên sau 6 giờ lượng N1124a còn lại là:

m=m0e-λt=24.eln2Tt=18.10-5 (g)

Trong thể tích V0 = 10cm3 máu lấy ra có 1,875.10-8 mol của Na, tương ứng với khối lượng chất phóng xạ: m' = n'.A = 1,875.10-8.24 = 45.10-8 (g)

Vậy thể tích máu là:

V=mm'.V0=18.10-545.10-8.10=4.103 cm3=4 (Lít)


Câu 23:

Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân B49e đứng yên để gây phản ứng: P+B49eX+L36i . Biết động năng của các hạt p, X, L36i lần lượt là 5,45 MeV; 4,0 MeV và 3,575 MeV. Coi khối lượng các hạt tính theo u gần bằng số khối của nó. Góc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt p và X gần đúng bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Theo định luật bảo toàn động lượng:

mpvp=mLivLi +mx vx

Wd (Li) = 3,575(MeV);

Wd (p) = 5,45(MeV); Wd (X) = 4(MeV)

wd(Li)=16wd(P)+23wdXwd(Li)=mpmLiwdP+mxmLiwdXmLiwdLi=mpwdp+mxwdXmLi12mLiv2Li=mp12mpv2p+mx12mxv2xmLivLi2=mpvp2+mxvx2

Từ đó suy ra : vXvp 


Câu 24:

Một khúc xương chứa 500g C14 (đồng vị cacbon phóng xạ) có độ phóng xạ là 4000 phân rã/phút. Biết rằng độ phóng xạ của cơ thế sống bằng 15 phân rã/phút tính trên 1 g cacbon. Tính tuổi của khúc xương?

Xem đáp án

Đáp án D.

Độ phóng xạ của khúc xương tính trên 1g C14 là: H = 4000:500 = 8 (phân rã/phút)

Ta có:

H=H0.e-λt8=15.e-λtλt=-ln815t=-Tln2ln815=5196 (năm)


Bắt đầu thi ngay