IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Địa lý Trắc nghiệm Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió có đáp án

Trắc nghiệm Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió có đáp án

Trắc nghiệm Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió có đáp án

  • 555 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Gió Mậu dịch có đặc điểm nào sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/145, lịch sử và địa lí 6.


Câu 2:

Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/143, lịch sử và địa lí 6.


Câu 3:

Khí áp là gì? 

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/144, lịch sử và địa lí 6.


Câu 4:

Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta? 

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/145, lịch sử và địa lí 6. 


Câu 5:

Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/144, lịch sử và địa lí 6.


Câu 6:

Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ 

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/145, lịch sử và địa lí 6.


Câu 7:

Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.


Câu 8:

Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng 

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.


Câu 9:

Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là 

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.


Câu 10:

Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/143, lịch sử và địa lí 6.


Câu 11:

Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng? 

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.


Câu 12:

Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao? 

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/144, lịch sử và địa lí 6.


Câu 13:

Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi 

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.


Câu 14:

Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/143, lịch sử và địa lí 6.


Câu 15:

Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.


Câu 16:

Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất? 

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.


Câu 17:

Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí? 

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/143, lịch sử và địa lí 6.


Câu 18:

Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/142, lịch sử và địa lí 6.


Câu 19:

Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu vành đai khí áp? 

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/144, lịch sử và địa lí 6.


Câu 20:

Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 290C, biết là dãy núi X cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi X có nhiệt độ là

Xem đáp án

Đáp án B.

Biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C nên dãy núi X cao 4500m, ở chân núi là 290C nên, ta có:

- Số nhiệt độ đã giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: (4500 x 0,60C)/100 = 270C.

- Nhiệt độ ở đỉnh núi X là: 290C - 270C = 20C.

 => Dãy núi X cao 4500m, ở chân núi là 290C thì ở đỉnh núi sẽ là 20C.


Bắt đầu thi ngay