Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Địa lý Đề thi Lịch sử và Địa lí 6 Học kì 1 có đáp án

Đề thi Lịch sử và Địa lí 6 Học kì 1 có đáp án

Đề thi Lịch sử và Địa lí 6 Học kì 1 có đáp án

  • 405 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất lãnh thổ Trung Quốc (năm 221 TCN) thông qua con đường


Câu 3:

Ai là tác giả của hai bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê? 


Câu 4:

Công trình kiến trúc tiêu biểu ở La Mã cổ đại là 


Câu 5:

Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào?


Câu 6:

Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này 


Câu 9:

Quá trình giao lưu thương mại đã tác động như thế nào tới sự phát triển kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á?


Câu 10:

Các tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á đã dung hợp với tôn giáo nào từ Ấn Độ?


Câu 12:

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á?


Câu 13:

Điểm đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là 


Câu 14:

Trái Đất có dạng hình gì?


Câu 15:

Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động


Câu 17:

Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là


Câu 18:

Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra nội lực không phải là


Câu 19:

Phần lớn lớp Manti cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt động nào sau đây?


Câu 21:

Phần II. Tự luận

Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở đây?

Xem đáp án

* Thuận lợi:

- Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.

- Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.

* Khó khăn:

- Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đá, bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông).

- Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư, khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia, vì vậy diện tích mỗi nước khá nhỏ.


Câu 22:

Hãy nêu sự khác nhau về độ dày, trạng thái, nhiệt độ giữa vỏ Trái Đất, man-ti và nhân (có thể lập bảng so sánh).

Xem đáp án

Lớp

Vỏ Trái Đất

Lớp Manti

Lớp Nhân

Độ dày

5km - 70km.

2900km.

3400km.

 

 

 

Trạng thái

- Là lớp vỏ mỏng cứng ngoài cùng.

- Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau. 

- Vỏ Trái Đất phân làm vỏ lục địa và vỏ đại dương.

- Tồn tại ở trạng thái rắn.

Chia thành 2 tầng:

- Manti trên ở trạng thái quánh dẻo.

+ Manti dưới ở trạng thái rắn chắc.

- Chia làm 2 tầng:

+ Nhân ngoài ở ở thể lỏng.

+ Nhân trong vật chất ở dạng rắn.

- Thành phần chủ yếu là những kim loại nặng Ni, Fe (còn gọi: nhân Nife).

Nhiệt độ

Càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa đến 10000C.

Từ 15000C đến 47000C.

Khoảng 50000C.


Bắt đầu thi ngay