IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Địa lý Trắc nghiệm Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa có đáp án

Trắc nghiệm Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa có đáp án

Trắc nghiệm Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa có đáp án

  • 493 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trên Trái Đất có bao nhiêu đai áp cao? 

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/144, lịch sử và địa lí 6.


Câu 2:

Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất chủ yếu từ

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/147, lịch sử và địa lí 6.


Câu 3:

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/151, lịch sử và địa lí 6


Câu 4:

Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/146, lịch sử và địa lí 6.


Câu 5:

Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ 

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/147, lịch sử và địa lí 6.


Câu 6:

Khí hậu là hiện tượng khí tượng 

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/150, lịch sử và địa lí 6.


Câu 7:

Khoảng thời gian nào sau đây không thích hợp để đo nhiệt độ trong ngày?

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/146, lịch sử và địa lí 6.


Câu 8:

Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/152, lịch sử và địa lí 6.


Câu 9:

Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án C.

Khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió mùa. Mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc với tính chất khô, lạnh đầu mùa và lạnh, ẩm vào cuối mùa; Mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam với tính chất nóng, ẩm.


Câu 10:

Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ?

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/149, lịch sử và địa lí 6.


Câu 11:

Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 380C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm?

Xem đáp án

Đáp án D.

Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C, ta có: 

- Số độ giảm khi đi từ chân núi lên đỉnh núi là: (3143m x 0,6)/100 = 18,90C.

- Nhiệt độ thực ở đỉnh núi vào ngày 17/5/2020 là: 380C - 18,90C = 19,10C.

=> Thời điểm 13h chiều, nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 380C thì ở đỉnh núi cùng thời điểm là 19,10C.


Câu 12:

Ngày 15/4/2021, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 200C, lúc 7 giờ được 230C lúc 13 giờ được 280C và lúc 19 giờ được 250C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A.

- Tính nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo/Số lần đo.

- Áp dụng công thức, ta có nhiệt độ TB = (20 + 23 + 28 + 25) : 4 = 240C.


Bắt đầu thi ngay