Trắc nghiệm Định luật về công (Thông hiểu) (có đáp án)
-
496 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một người dùng ròng rọc động nâng một vật lên cao 10m với lực kéo 150N. Công người đó thực hiện là bao nhiêu?
Đáp án D
Ta có:
+ Khi dụng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực thì thiệt hai lần về đường đi
Độ cao cần đưa vật lên là h = 10m => quãng đường di chuyển qua ròng rọc:
s = 2h = 2.10 = 20m
+ Công người đó thực hiện là:
A = Ph = Fs = 150.20 = 3000J
Câu 2:
Một người dùng ròng rọc động nâng một vật lên cao 7m với lực kéo 160N. Công người đó thực hiện là bao nhiêu?
Đáp án D
Ta có:
+ Khi dụng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực thì thiệt hai lần về đường đi
Độ cao cần đưa vật lên là h = 7m => quãng đường di chuyển qua ròng rọc:
s = 2h = 2.7 = 14m
+ Công người đó thực hiện là:
A = Ph = Fs = 160.14 = 2240J
Câu 3:
Người ta kéo vật có khối lượng m = 45kg lên mặt phẳng nghiêng dài 16m, cao 1,5m. Lực cản do ma sát là = 24N. Coi vật chuyển động đều. Công của người kéo có thể nhận giá trị nào sau:
Đáp án D
+ Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.45 = 450N
+ Công của trọng lực:
= P.h = 450.1,5 = 675J
+ Công cản của lực ma sát là:
= F.s = 24.16 = 384J
Công của người kéo:
A = + = 675 + 384 = 1059J
Câu 4:
Người ta kéo đều một vật có khối lượng m = 75kg lên mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 1,5m. Lực cản do ma sát là = 20N. Công của người kéo thực hiện là:
Đáp án A
+ Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.75 = 750N
+ Công của trọng lực:
= P.h = 750.1,5 = 1125J
+ Công cản của lực ma sát là:
= F.s = 20.10 = 200J
Công của người kéo:
A = + = 1125 + 200 = 1325J
Câu 5:
Dùng hệ thống gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định để kéo vật lên thì cho ta lợi bao nhiêu lần về lực?
Đáp án C
Dùng hệ thống 3 ròng rọc động khi kéo vật lên cho ta lợi 3.2 = 6 lần về lực
Câu 6:
Trong trường hợp thứ nhất công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô là bao nhiêu?
Đáp án B
Ta có: Công của lực kéo trong 2 trường hợp trên bằng nhau vì các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công nên chúng đều bằng công để đưa vật lên cao 1 m theo phương thẳng đứng
Công để đưa vật lên cao 1m1m theo phương thẳng đứng là:
A = P.h = 500.1 = 500J
Câu 8:
Để đưa vật có trọng lượng P = 650N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 10m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
Đáp án D
Câu 9:
Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m. Dốc dài 40m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu?
Đáp án D
Ta có:
+ Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.37,5 = 375N
+ Công có ích để nâng vật:
A = Ph = 375.5 = 1875J
+ Công của lực ma sát:
= .s = 20.40 = 800J
Công người đó sinh ra là:
= A + = 1875 + 800 = 2675(J)
Câu 10:
Một người đi xe đạp đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m, dốc dài 40m. Tính công do người đó sinh ra. Biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20N và cả người cùng xe có khối lượng 60kg.
Đáp án A
Ta có:
+ Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.60 = 600N
+ Công có ích để nâng vật:
A = Ph = 600.5 = 3000J
+ Công của lực ma sát:
= .s = 20.40 = 800J
Công người đó sinh ra là:
= A + = 3000 + 800 = 3800(J)
Câu 11:
Trong trường hợp nào người ta kéo một lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
Đáp án B
Ta có:
+ Mặt phẳng nghiêng: Lợi về lực, thiệt về đường đi
- Đường đi của thùng thứ nhất là = 4m
- Đường đi của thùng thứ hai là = 2m
+ Lại có, công: A = Fs
Công tỉ lệ thuận với lực và quãng đường đi được
+ Công sử dụng trong hai trường hợp là như nhau
nhỏ hơn hai lần => lực lớn hơn lực hai lần
Hay: Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần