Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt (phần 2) (có đáp án)

Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt (phần 2) (có đáp án)

Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt (phần 2) (có đáp án)

  • 578 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại.


Câu 2:

Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau, quá trình truyền nhiệt dừng lại khi:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật


Câu 3:

Điều nào sau đây đúng với nguyên lí truyền nhiệt?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.


Câu 4:

Nguyên lí truyền nhiệt là:

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên lý truyền nhiệt là

- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

- Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại.

- Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.


Câu 5:

Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa=Qthu

Trong đó:

Qtỏa: tổng nhiệt lượng của các vật tỏa ra

Qthu: tổng nhiệt lượng của các vật thu vào


Câu 6:

Đổ 5 lít nước ở 200C vào 3 lít nước ở 450C. Nhiệt độ khi cân bằng là:

Xem đáp án

Đáp án D

m1 = 5 lít nước = 5 kg, m2 = 3 lít nước = 3 kg, t1 = 200Ct2 = 450C

- Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t

- Nhiệt lượng thu vào của 5 lít nước là: Q1=m1c.(tt1)

- Nhiệt lượng thu vào của 3 lít nước là: Q2=m2c.(t2t)

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1=Q2m1c.(tt1)=m2c.(t2t)

 m1.(tt1)=m2(t2t)

5.(t20)=3.(45-t)

t=29,37529,4°C


Câu 8:

Thả một miếng thép 2 kg đang ở nhiệt độ 3450C vào một bình đựng 3 lít nước. Sau khi cân bằng nhiệt độ cuối cùng là 300C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt qua môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép, nước lần lượt là 460 J/kg.K, 4200 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là:

Xem đáp án

Đáp án A

3 lít nước = 3 kg

Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là t0

- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:

Q1=m1c1Δt1 = 2.460.(345 – 30) = 289800 J

- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q2=m2c2Δt2 = 3.4200.(30 – t0)

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1=Q2 289900 = 3.4200.(30 – t0)

t0=7oC


Câu 10:

Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Coi quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là 800 J/kg.K, 4200 J/kg.K. Khối lượng của nước là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

Nhôm m1=0,15c1=880J/k g.Kt1=100oC

Nước m2=?c2=4200J/k g.Kt2=20oC

Nhiệt độ cân bằng t = 25°C

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1=m1c1(t1t)

Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2=m2c2(tt2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1=Q2m1c1(t1t)=m2c2(tt2)

⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)

m2 = 0,471 kg


Câu 11:

Thả một quả cầu bằng đồng khối lượng 500g được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 250C Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 350C. Coi quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K. Khối lượng của nước là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

Đồng m1=500g=0,5kgc1=380J/kg.Kt1=100oC

Nước m2=?c2=4200J/k g.Kt2=25oC

Nhiệt độ cân bằng t = 35°C

Nhiệt lượng mà quả cầu đồng tỏa ra là: Q1=m1c1(t1t)

Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2=m2c2(tt2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1=Q2m1c1(t1t)=m2c2(tt2)

⇔ 0,5.380.(100 – 35) = m2.4200.(35 – 25)

m2 = 0,294kg


Câu 12:

Nhúng một thỏi sắt khối lượng 3kg ở 5000C vào 5kg nước ở . Biết nhiệt dung riêng của sắt và của nước lần lượt là: 460J/kg.K, 4200J/kg.K. Nhiệt độ khi cân bằng là:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t

Thỏi sắt m1=3kgc1=460J/kg.Kt1=500oC

Nước m2=5kgc2=4200J/kg.Kt2=15oC

Nhiệt lượng mà thỏi sắt tỏa ra là: Q1=m1c1(t1t)

Nhiệt lượng mà nước thu vào là: Q2=m2c2(tt2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1=Q2m1c1(t1t)=m2c2(tt2)

⇔ 3.460.(500 – t) = 5.4200.(t – 15)

⇔ t = 44,9

Vậy nhiệt độ khi cân bằng là t = 44,90C


Câu 13:

Thả một thỏi sắt có khối lượng m1 = 1kg ở nhiệt độ t1 = 1400C vào một xô nước chứa m2 = 4,5kg nước ở nhiệt độ t2 = 240C. Cho nhiệt dung riêng của sắt c1 = 460J/kg.K; của nước là c2 = 4200J/kg.K. Nhiệt độ cân bằng nhiệt là:

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t

Thỏi sắt m1=1kgc1=460J/kg.Kt1=140oC

Nước m2=4,5kgc2=4200J/kg.Kt2=24oC

Nhiệt lượng mà thỏi sắt tỏa ra là: Q1=m1c1(t1t)

Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2=m2c2(tt2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1=Q2m1c1(t1t)=m2c2(tt2)

⇔ 1.460.(140 – t) = 4,5.4200.(t – 24)

⇔ t = 26,80C

Vậy nhiệt độ khi cân bằng là t = 26,80C


Câu 14:

Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 150C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 1000C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường.

Xem đáp án

Đáp án B

Đổi đơn vị: Khối lượng của 2l nước = 2kg

Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t

Đồng thau m1=500g=0,5kgc1=368J/kg.Kt1=100oC

Nước m2=2kgc2=4186J/kg.Kt2=15oC

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1=m1c1(t1t)

Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2=m2c2(tt2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1=Q2m1c1(t1t)=m2c2(tt2)

⇔ 0,5.386.(100 – 7) = 2.4186.(t – 15)

⇔ t = 16,820C

Vậy nhiệt độ khi cân bằng là t = 16,820C


Câu 15:

Người ta muốn pha nước tắm với nhiệt độ 380C. Phải pha thêm bao nhiêu lít nước sôi vào 15 lít nước lạnh ở 240C.

Xem đáp án

Đáp án B

15 lít nước = 15 kg

Nhiệt độ cân bằng của nước pha là t = 380C

Nhiệt lượng mà nước sôi tỏa ra là: Q1=m1c(t1t)

Nhiệt lượng mà 15 lít nước lạnh nhận được là: Q2=m2c(tt2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1=Q2m1c.(t1t)=m2c.(tt2)

m1.(t1t)=m2(tt2)

⇔ m1.(100 – 38) = 15.(38 – 24)

⇔ m1 = 3,38 kg

Vậy phải pha thêm 3,38kg hay 3,38l nước sôi vào 15l nước lạnh ở 240C để pha được nước tắm ở 380C


Câu 16:

Pha một lượng nước ở 800C vào bình chứa 9 lít nước đang ở nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Lượng nước đã pha thêm vào bình là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đổi đơn vị: 9 lít nước = 9kg

Nhiệt độ cân bằng của nước pha là t = 360C

Nước ở 800C m1=?ct1=80oC

Nước ở 220C m2=9kgct2=22oC

Nhiệt lượng mà nước ở 800C tỏa ra là: Q1=m1c(t1t)

Nhiệt lượng mà nước ở 220C nhận được là: Q2=m2c(tt2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1=Q2m1c.(t1t)=m2c.(tt2)

m1.(t1t)=m2(tt2)

⇔ m1.(80 – 36) = 9.(36 – 22)

⇔ m1 = 2,86 kg

Vậy phải pha thêm 2,86kg hay 2,86l nước ở 800C vào bình chứa 9l nước đang ở nhiệt độ 220C để thu được nước ở nhiệt độ 360C


Bắt đầu thi ngay