Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét (phần 2) (có đáp án)
-
669 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
Đáp án D
Một vật ở trong nước thì chịu tác dụng của lực đẩy Acsimét và trọng lực
Câu 2:
Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
Đáp án D
Một hòn bi ở trong nước thì chịu tác dụng của lực đẩy Acsimét và trọng lực
Câu 3:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:
Đáp án C
Lực đẩy Acsimét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án C
Lực đẩy Acsimét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Câu 5:
Công thức tính lực đẩy Acsimet là:
Đáp án C
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = dV
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
Câu 6:
Trong công thức tính lực đẩy Acsimet:
= dV, V là:Đáp án C
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = dV
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
Câu 7:
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào các yếu tố:
Đáp án D
Ta có: Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = dV
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
Câu 8:
Nhận định nào sau đây là đúng:
Đáp án D
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = dV
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
Câu 9:
Trong các câu sau, câu nào đúng?
Đáp án C
A - sai vì: Lực đẩy Acsimét ngược chiều với trọng lực
B - sai
C - đúng
D - sai vì: Lực đẩy Acsimét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Câu 10:
Trong các câu sau, câu nào đúng khi nói về lực đẩy Acsimet?
Đáp án C
A - sai vì: Lực đẩy Acsimét ngược chiều với trọng lực
B - sai
C - đúng
D - sai vì: Lực đẩy Acsimét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lực đẩy Acsimet?
Đáp án A
Lực đẩy acsimet có hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Câu 12:
Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?
Đáp án B
Lực đẩy acsimet có hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Câu 13:
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Đáp án D
A, B, C - sai
D - đúng
Câu 14:
Một thỏi sắt và một thỏi đồng có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Lực đẩy acsimet phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích phần chất lỏng chiếm chỗ, mà đồng và sắt cùng nhúng trong nước và thể tích như nhau do vậy mà chúng chịu lực đẩy acsimet như nhau.
Câu 15:
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? Vì sao?
Đáp án C
Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
Câu 16:
Hai thỏi chì có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn? Vì sao?
Đáp án B
Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Ác-si-met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
Câu 17:
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
Đáp án C
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì lực đẩy của nước
Câu 18:
1
nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/) và 1 chì (trọng lượng riêng 130000N/) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?Đáp án C
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = dV
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
Thể tích của nhôm và chi là như nhau và cùng được thả vào một bể nước nên trọng lượng riêng của chất lỏng như nhau
=> Lực đẩy tác dụng lên khối nhôm và chì là như nhau
Câu 19:
1 nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/) và 1 thép (trọng lượng riêng 78500N/) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
Đáp án C
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = dV
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
Thể tích của nhôm và thép là như nhau và cùng được thả vào một bể nước nên trọng lượng riêng của chất lỏng như nhau
=> Lực đẩy tác dụng lên khối nhôm và thép là như nhau
Câu 20:
1kg nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/) và 1kg chì (trọng lượng riêng 130000N/) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
Đáp án A
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = dV
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
Từ đầu bài, ta có: Trọng lượng riêng của chì lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm
=> cùng 1kg thì thể tích của chì sẽ nhỏ hơn thể tích của nhôm
=> Lực đẩy tác dụng lên khối nhôm lớn hơn chì
Câu 21:
1kg nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/) và 1 kg đồng (trọng lượng riêng 89000N/) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
Đáp án A
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = dV
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
Từ đầu bài, ta có: Trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm
=> cùng 1kg thì thể tích của đồng sẽ nhỏ hơn thể tích của nhôm
=> Lực đẩy tác dụng lên khối nhôm lớn hơn đồng
Câu 22:
Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimet là = d.V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?
Đáp án C
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = dV
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
=> V là thể tích phần chìm của vật
Câu 23:
Trong công thức lực đẩy Acsimet
= d.V. Các đại lượng d, V là gì? Hãy chọn câu đúngĐáp án C
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = dV
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
Câu 24:
Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Acsimet có độ lớn là:
Đáp án D
Câu 25:
Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 2N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,6N. Lực đẩy Acsimet có độ lớn là:
Đáp án D
+ Khi treo quả cầu sắt ở ngoài không khí, số chỉ lực kế chính là trọng lực của vật: P = 2N (1)
+ Khi nhúng chìm quả cầu vào nước thì: Quả cầu chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Ác-si-mét và trọng lực
Số chỉ của lực kế khi đó: F = P - = 1,6N (2)
Từ (1) và (2), ta suy ra: = 2 - 1,6 = 0,4N