Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều (phần 2) (có đáp án)
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều (phần 2) (có đáp án)
-
788 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.
Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác
Đáp án C
A, B, D - đúng
C - sai vì: Viên bị chuyển động nhanh dần từ A → B và chuyển động chậm dần từ B → C
Câu 2:
Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.
Phát biểu nào dưới đây chính xác
Đáp án D
A – sai vì: Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B
B – sai vì: Viên bi chuyển động chậm dần từ C đến D
C – sai vì: Viên bị chuyển động nhanh dần từ A→B và chuyển động chậm dần từ B→C
D – đúng.
Câu 5:
Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều
Đáp án B
A, C, D - chuyển động không đều
B - chuyển động đều
Câu 6:
Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều
Đáp án A
A - chuyển động đều
B, C, D - chuyển động không đều
Câu 7:
Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1 phút 40 giây; quãng đường còn lại dài 300m Đào đi mất 100 giây. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là:
Đáp án A
+ Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ nhất: = = 2m/s
+ Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ hai: = = 3m/s
+ Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là: = = 2,5m/s
Câu 8:
Một học sinh đi đến trường bằng xe đạp, quãng đường đầu dài 3km đi trong 10 phút, quãng đường sau dài 2km đi trong 5 phút. Vận tốc trung bình của học sinh trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là:
Đáp án C
Câu 9:
Tàu thống nhất TN1 đi từ ga Huế vào ga Sài Gòn mất 20h. Biết vận tốc trung bình của tàu là 15m/s. Hỏi chiều dài của đường ray từ Huế vào Sài Gòn là bao nhiêu?
Đáp án B
Ta có: → s = = 15.(20.60.60) = 1080000m = 1080km
Câu 10:
Một đoàn tàu chuyển động trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình 10m/s. Quãng đường AB dài bao nhiêu, biết đoàn tàu đi hết quãng đường này mất 7,5 giờ? Hãy chọn câu đúng
Đáp án C
Câu 11:
Hải đi bộ từ nhà đến trường mất 15 phút, biết vận tốc trung bình 8km/h. Quãng đường từ nhà Hải đến trường là:
Đáp án A
15 phút = 0,25 giờ
Ta có: → s = = 8.0,25 = 2km
Câu 12:
Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới 108km/h. Hỏi thời gian bóng bay từ chân cầu thủ đến khung thành là bao nhiêu?
Đáp án A
Đổi đơn vị: 108km/h = 30m/s
Ta có: → t = = = 1s
Câu 13:
Khánh đi bộ từ nhà đến nơi làm việc với vận tốc 4,4km/h. Biết khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là 1,1km. Thời gian Khánh đi bộ đến nơi làm việc là:
Đáp án B
Ta có: → t = = = 0,25h
0,25h = 15 phút
Câu 14:
Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc?
Đáp án D
Câu 15:
Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3,6km với vận tốc 2m/s, đoạn đường sau dài 1,9km đi hết 0,3h. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
Đáp án C
Câu 16:
Một học sinh vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1000m với thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc của học sinh đó là:
Đáp án B
Câu 17:
Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi đoạn đường dài 8100m. Vận tốc của tàu là:
Đáp án C
= = 1,5m/s
Câu 18:
Một người đi xe đạp trên đoạn đường MNPQ. Biết trên đoạn đường MN = người đó đi với vận tốc , trong thời gian ; trên đoạn đường NP = người đó đi với vận tốc , trong thời gian ; trên đoạn đường PQ = người đó đi với vận tốc , trong thời gian . Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường MNPQ được tính bởi công thức:
Đáp án B
Vật tốc trung bình của người đi xe đạp đó là:
Câu 19:
Một người đi xe đạp trên đoạn đường MNPQ. Biết trên đoạn đường MN = người đó đi với vận tốc , trong thời gian ; trên đoạn đường NP = người đó đi với vận tốc , trong thời gian ; trên đoạn đường PQ = người đó đi với vận tốc , trong thời gian . Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường MNPQ được tính bởi công thức:
Đáp án B
Vật tốc trung bình của người đi xe đạp đó là: