Trắc nghiệm Sự nổi (Nhận biết) (có đáp án)
-
545 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì:
Đáp án A
Vật chìm xuống khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng P:
< P
Câu 2:
Khi lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng vật thì:
Đáp án B
Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì: Vật nổi lên khi: > P
Câu 3:
Nếu gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật được nhúng chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện để vật nổi trên bề mặt chất lỏng
Đáp án C
Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì: Vật nổi lên khi: > P
Câu 4:
Một vật nằm trong chất lỏng. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về các lực tác dụng lên vật?
Đáp án C
Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ac-si-mét có phương thẳng đứng và ngược chiều nhau
Câu 5:
Chọn câu đúng: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng:
Đáp án C
Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ac-si-mét có phương thẳng đứng và ngược chiều nhau.
Câu 6:
Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi. Hãy chọn câu đúng?
Đáp án A
Ta có:
+ Trọng lượng: P = .V
+ Lực đẩy Ác-si-mét: = V
+ Vật nổi lên khi: > P
Ta suy ra:
=> Gỗ thả vào nước thì nổi vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
Câu 7:
Tại sao thỏi nhôm thả vào nước thì chìm. Hãy chọn câu đúng?
Đáp án B
Ta có:
+ Trọng lượng: P = .V
+ Lực đẩy Ác-si-mét: = V
+ Vật nổi lên khi: < P
Ta suy ra:
=> Nhôm thả vào nước thì chìm vì trọng lượng riêng của nhôm lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
Câu 8:
Chọn phát biểu không đúng. Công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = dV với d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?
Đáp án B
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: = d.V
Trong đó:
+ : Lực đẩy Ác-si-mét (N)
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ trong chất lỏng ()
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng chứ không phải là thể tích của vật.
=> Phương án B - sai
Câu 9:
Trong công thức tính lực đẩy Acsimet: = dV, V là:
Đáp án C
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = d.V
Trong đó:
+ d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
Câu 10:
Gọi là trọng lượng riêng của vật, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Điều nào sau đây không đúng?
Đáp án B
Ta có:
+ Trọng lượng: P = V
+ Lực đẩy Ác-si-mét: = dV
+ Các trường hợp của vật khi ở trong chất lỏng:
- Vật chìm xuống khi: < P → d <
- Vật nổi lên khi: > P → d >
- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: = P → d =
Câu 11:
Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Biết thép có trọng lượng riêng 78500N/, thủy ngân có trọng lượng riêng là 136000N/
Đáp án C
Từ đầu bài, ta có trọng lượng riêng của viên bi thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân
Ta có:
+ Trọng lượng: P = V
+ Lực đẩy Ác-si-mét: = dV
=> Ta suy ra P < → viên bi thép nổi trên mặt thoáng của thủy ngân