Trắc nghiệm Lực đẩy Ác-si-mét (Thông hiểu) (có đáp án)
-
679 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Đáp án D
A, B, C - sai
D - đúng
Câu 2:
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? Vì sao?
Đáp án C
Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
Câu 3:
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
Đáp án C
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì lực đẩy của nước
Câu 4:
1 nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/) và 1 chì (trọng lượng riêng 130000N/) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
Đáp án C
Ta có: Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = d.V
Trong đó:
+ d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
Thể tích của nhôm và chì là như nhau và cùng được thả vào một bể nước nên trọng lượng riêng của chất lỏng như nhau
=> Lực đẩy tác dụng lên khối nhôm và chì là như nhau.
Câu 5:
1kg nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/) và 1kg chì (trọng lượng riêng 130000N/) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
Đáp án A
Ta có: Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = d.V
Trong đó:
+ d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
Từ đầu bài, ta có trọng lượng riêng của chì lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm => cùng 1kg thì thể tích của chì sẽ nhỏ hơn thể tích của nhôm
=> Thể tích của nhôm lớn hơn của chì => lực đẩy Acsimét của nhôm lớn hơn của chì
Câu 6:
1kg nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/) và 1 kg đồng (trọng lượng riêng 89000N/) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
Đáp án A
Ta có: Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: = d.V
Trong đó:
+ d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/)
+ V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ()
Từ đầu bài, ta có trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm
=> cùng 1kg thì thể tích của đồng sẽ nhỏ hơn thể tích của nhôm
=> Thể tích của nhôm lớn hơn của đồng
=> lực đẩy Acsimét của nhôm lớn hơn của đồng.
Câu 7:
Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 2N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,6N. Lực đẩy Acsimet có độ lớn là:
Đáp án D
+ Khi treo quả cầu sắt ở ngoài không khí, số chỉ lực kế chính là trọng lực của vật:
P = 2N (1)
+ Khi nhúng chìm quả cầu vào nước thì:
Quả cầu chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Acsimét và trọng lực,
Số chỉ của lực kế khi đó: F = P – = 1,6N (2)
Từ (1) và (2), ta suy ra: = 2 − 1,6 = 0,4N
Câu 8:
Ba quả cầu có cùng thể tích, quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên mỗi quả cầu ta thấy.
Đáp án B
Ta có: Lực đẩy Ác-si-mét = dV
Vì thể tích của 3 quả cầu như nhau và đều được nhúng chìm trong nước
=> Lực đẩy acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu là như nhau hay
Câu 9:
Ba quả cầu có cùng thể tích, quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?
Đáp án D
Ta có: Lực đẩy Ác-si-mét = dV
Vì thể tích của 3 quả cầu như nhau và đều được nhúng chìm trong nước
=> Lực đẩy acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu là như nhau.
Câu 10:
Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
Đáp án B
Do khi nhúng vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Acsimét hướng lên trên => Số chỉ của lực kế sẽ giảm đi.
Câu 13:
Thể tích miếng sắt là 2. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau biết trọng lượng riêng nước d = 10000N/
Đáp án B
Đổi 2 = 2.
Lực đẩy Acsimet tác dụng vào miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là:
FA = d.V = 10000.2. = 20N