Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 7: Áp suất (phần 2) (có đáp án)

Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 7: Áp suất (phần 2) (có đáp án)

Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 7: Áp suất (phần 2) (có đáp án)

  • 599 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Áp lực là:

Xem đáp án

Đáp án A

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.


Câu 2:

Chọn câu đúng:

Xem đáp án

Đáp án A

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực?

Xem đáp án

Đáp án C

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.


Câu 4:

Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu

Vì khi đó, trọng lực vuông góc với mặt bị ép, lực ma sát và lực kéo có phương song song với mặt bị ép.


Câu 5:

Chọn câu đúng trong các câu sau:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu

Vì khi đó, trọng lực vuông góc với mặt bị ép, lực ma sát và lực kéo có phương song song với mặt bị ép.


Câu 6:

Đơn vị của áp lực là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

=> Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực: Niutơn (N)


Câu 7:

Niu tơn (N) là đơn vị của:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

=> Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực: Niutơn (N)


Câu 8:

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

- Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện tích mặt bị ép càng nhỏ.

=> Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.


Câu 9:

Chọn câu đúng:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

- Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện tích mặt bị ép càng nhỏ.

=> Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.


Câu 10:

Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

Xem đáp án

Đáp án C

A, B, D - đúng

C - sai vì: Áp suất là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép


Câu 11:

Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:

Xem đáp án

Đáp án A

A – đúng

B – sai vì: Đơn vị của áp suất là N/m2

C - sai vì: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép

D – sai vì: Đơn vị của áp lực là NN, đơn vị của áp suất là N/m2


Câu 12:

Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

Xét các mặt của khối lập phương khi được nhúng vào nước, ta thấy mặt dưới của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất.


Câu 13:

Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: Áp suất được tính bằng công thức: p = FS

Trong đó:

+ F: áp lực (N)

+ S: diện tích mặt bị ép (m2)


Câu 14:

Công thức tính áp suất là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: Áp suất được tính bằng công thức: p = FS

Trong đó:

+ F: áp lực (N)

+ S: diện tích mặt bị ép (m2)

+ p: áp suất (N/m2)


Câu 15:

Muốn tăng áp suất thì:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Áp suất p = FS

=> Muốn tăng áp suất, ta tăng lực F hoặc giảm diện tích mặt bị ép S


Câu 16:

Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

Muốn tăng áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: Áp suất p = FS

=> Muốn tăng áp suất, ta tăng lực F hoặc giảm diện tích mặt bị ép S


Câu 18:

Muốn giảm áp suất thì:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Áp suất p = FS

=> Muốn giảm áp suất, ta giảm lực F hoặc tăng diện tích mặt bị ép S


Câu 19:

Muốn giảm áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: Áp suất p = FS

=> Muốn giảm áp suất, ta giảm lực F hoặc tăng diện tích mặt bị ép S


Câu 20:

Đơn vị đo áp suất là:

Xem đáp án

Đáp án A

Đơn vị của áp suất: N/m2

Ngoài N/m2, đơn vị của áp suất còn tính theo Pa (Paxcan): 1Pa = 1N/m2


Câu 21:

Đơn vị đo áp suất là gì?

Xem đáp án

Đáp án D

Đơn vị của áp suất: (N/m2)


Bắt đầu thi ngay