IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Sự chuyển thể của các chất có đáp án

Trắc nghiệm Sự chuyển thể của các chất có đáp án

Trắc nghiệm Sự chuyển thể của các chất có đáp án (Thông hiểu- Vận dụng cao)

  • 927 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu thức nào sau đây xác định nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào hay cần cung cấp để một vật thay đổi từ nhiệt độ t1 sang nhiệt độ t2:

Xem đáp án

Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào hay cần cung cấp để một vật thay đổi từ nhiệt độ t1 sang nhiệt độ t2:

Q=mc(t2t1)

Đáp án: C


Câu 2:

Nhiệt lượng cần thiết để một vật từ trạng thái rắn hóa hơi hoàn toàn:

Xem đáp án

Nhiệt lượng cần thiết để một vật từ trạng thái rắn hóa hơi hoàn toàn:

Q=mcΔt+λm+Lm

Đáp án: A


Câu 3:

Ở trạng thái cân bằng nhiệt, ta có:

Xem đáp án

Ở trạng thái cân bằng nhiệt, ta có:

Qtoa=Qthu

Đáp án: D


Câu 5:

Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80g ở 0oC vào một cốc nhôm đựng 0,4kg  nước ở 20oC đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng của cốc nhôm là 0,20kg. Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt độ do nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế.

Xem đáp án

Gọi t là nhiệt độ của cốc nước khi cục đá tan hết.

+ Nhiệt lượng mà cục nước đá thu vào để tan thành nước ở toC là.

Q1=λ.mnd+cnd.mnd.t

+ Nhiệt lượng mà cốc nhôm và nước tỏa ra cho nước đá là.  

Q2=cAl.mAl(t1t)+cn.mn(t1t)

+Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, ta có:

Q1=Q2t=4,5oC

Đáp án: A


Câu 8:

Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 0,2 kg  nước đá ở -20oC tan thành nước và sau đó được tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100oC. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là 2,09.103J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước 4,18.103J/kg.K, nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg.

Xem đáp án

Nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho một cục nước đá có khối lượng 0,2kg ở -20oC tan thành nước và sau đó tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành  hơi nước ở 100oC:

Q=cd.m.t0t1+λ.m+cn.m.t2t1+L.m=619,96kJ

Đáp án: B


Câu 10:

100g nước ở nhiệt độ 200C đựng trong một cốc nhôm khối lượng 50g. Thả một quả cầu kim loại khối lượng 50g đã nung nóng bằng sắt vào trong cốc nước, nhiệt độ từ quả cầu kim loại đã làm 5g nước bị hóa hơi trong quá trình tiếp xúc. Nhiệt độ trong cốc tăng lên đến khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong cốc là 800C. Tính nhiệt độ ban đầu của quả cầu kim loại trước khi nhúng vào trong nước. Coi nhiệt độ truyền ra ngoài môi trường là không đáng kể. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg, nhiệt dung riêng của sắt 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước 2,26.106J/kg.

Xem đáp án

Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra

Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi

Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1 = 5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có

m′ = 100 − 5 = 95g

+Qtoa=mFecFe(t80)

+Qthu=mAlcAl(8020)+m'cnc(8020)+m1cnc(10020)+m1L

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Qtoa=Qthu

mFecFe(t80)=mAlcAl(8020)+m'cnc(8020)+m1cnc(10020)+m1L

t=18000C

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay