Cho dãy các oxide sau Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7
Giải Hóa 10 Bài 14 - Kết nối tri thức: Ôn tập chương 3
Câu hỏi 5 trang 69 Hóa học 10: Cho dãy các oxide sau Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.
a) Độ phân cực của các liên kết trong dãy các oxide trên thay đổi thế nào?
b) Dựa vào giá trị độ âm điện của các nguyên tố trong Bảng 6.2, cho biết loại liên kết (ion, cộng hoá trị phân cực, cộng hóa trị không phân cực) trong từng phân tử oxide.
Lời giải:
a)Độ phân cực của các liên kết trong dãy các oxide giảm dần: Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2 > P2O5 > SO3 > Cl2O7. Do hiệu độ âm điện giảm dần.
b)
Oxide |
Hiệu độ âm điện |
Loại liên kết |
Na2O |
2,51 |
liên kết ion |
MgO |
2,13 |
liên kết ion |
SiO2 |
1,54 |
liên kết cộng hóa trị có cực |
P2O5 |
1,25 |
liên kết cộng hóa trị có cực |
SO3 |
0,86 |
liên kết cộng hóa trị có cực |
Cl2O7 |
0,28 |
liên kết cộng hóa trị không cực |
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 4 trang 69 Hóa học 10: Dựa vào giá trị đó âm điện của các nguyên tử trong Bảng 6.2...
Câu hỏi 5 trang 69 Hóa học 10: Cho dãy các oxide sau Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7...
Bài viết liên quan
- Viết công thức cấu tạo và công thức Lewis của các phân tử sau PH3, H2O, C2H6
- Dựa vào giá trị đó âm điện của các nguyên tử trong Bảng 6.2, xác định loại liên kết
- Cho dãy các phân tử C2H6, CH3OH, NH3. Phân tử nào trong dãy có thể tạo liên kết hydrogen
- Trong là luyện gang, xảy ra phản ứng oxi hoá – khử theo sơ đồ sau
- Xác định số oxi hóa của nguyên tử Fe và S trong các chất sau