Trong là luyện gang, xảy ra phản ứng oxi hoá – khử theo sơ đồ sau
Giải Hóa 10 Bài 15 - Kết nối tri thức: Phản ứng oxi hóa – khử
Mở đầu trang 71 Hóa học 10: Trong là luyện gang, xảy ra phản ứng oxi hoá – khử theo sơ đồ sau:
Fe2O3 + CO Fe + CO2
Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là gì, dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra loại phản ứng đó? Làm thế nào để lập phương trình hóa học của phản ứng trên?
Lời giải:
- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.
- Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử.
- Để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử, ta áp dụng phương pháp thăng bằng electron. Nguyên tắc của phương pháp như sau:
“Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận”
Phản ứng oxi hóa – khử: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
Có sự thay đổi số oxi hóa của các chất như sau:
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 71 Hóa học 10: Trong lò luyện gang xảy ra phản ứng oxi hóa khử theo sơ đồ sau...
Câu hỏi 1 trang 73 Hóa học 10: Xác định số oxi hóa của nguyên tử Fe và S trong các chất sau...
Hoạt động trang 73 Hóa học 10: Xác định chất oxi hoá, chất khử...
Câu hỏi 3 trang 75 Hóa học 10: Xét các phản ứng hóa học xảy ra trong công nghiệp...
Câu hỏi 4 trang 76 Hóa học 10: Nêu một số phản ứng oxi hoá – khử có lợi và có hại trong thực tế...
Câu hỏi 7 trang 77 Hóa học 10: Trong quá trình luyện gang từ quặng chứa Fe2O3...
Bài viết liên quan
- Cho dãy các oxide sau Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7
- Cho dãy các phân tử C2H6, CH3OH, NH3. Phân tử nào trong dãy có thể tạo liên kết hydrogen
- Xác định số oxi hóa của nguyên tử Fe và S trong các chất sau
- Xác định chất oxi hoá, chất khử
- Trong không khí ẩm, Fe(OH)2 màu trắng xanh chuyển dần sang Fe(OH)3 màu nâu đỏ theo sơ đồ sau