150 câu trắc nghiệm Dao động cơ cơ bản (Phần 2)
-
3193 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100g, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là:
Chọn C
+ Áp dụng công thức : ω = => k = mω2 = 0,1. 202 = 40 N/m.
Câu 2:
Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần 4cm và 4 cm được biên độ tổng hợp là 8cm. Hai dao động thành phần đó:
Chọn C
Giả sử cần tổng hợp hai dao động:
Câu 3:
Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hoà với biên độ và chu kì lần lượt là:
Chọn D
+ v = ωR => R = v/ω = 40 (cm) chính là biên độ A.
+ T = 2π/ω = 1,57 (s).
Câu 4:
Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s, trong 2s vật đi được quãng đường 40cm. Khi t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
Chọn A
+ Quãng đường đi trong một chu kỳ là 4A => A = 10cm.
Câu 5:
Một vật dao động điều hoà trong một chu kì dao động vật đi được 40cm và thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ 5cm và đang theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật đó có dạng là:
Chọn C
Từ biểu thức tổng quát x = Acos(ωt + φ), ta tìm:
+ A: Quãng đường đi trong 1 chu kỳ là 4A => A = S/4 = 10cm
+ ω: Số dao động trong 1 giây: => ω = 2πf = 4π rad/s.
+ φ: t = 0 => x = A cosφ = 5; v = -Asinφ < 0 => φ = π/3 rad.
Vậy:
Câu 6:
Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa có vận tốc bằng vận tốc cực đại thì vật có li độ:
Chọn D
+ Thay vào hệ thức liên hệ giữa v và x: được
Câu 7:
Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t1, chất điểm có li độ x1 = 3cm và vận tốc v1 = -60 cm/s. Tại thời điểm t2, chất điểm có li độ x2 = 3 cm và vận tốc v2 = 60 cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt là:
Chọn A
Thay cặp (x1, v1) và (x2, v2) vào hệ thức liên hệ giữa v và x:
ta được hệ phương trình hai ẩn và . Giải hệ phương trình ta được:
+
Câu 8:
Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω = 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có độ lớn vận tốc v = 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là:
Chọn D
+ Phương trình dao động: x = Acos(ωt + φ)
+ Tìm A: thay x = 2cm và v = 10 cm/s vào hệ thức được
+ t = 0: x = 2 cosφ = -2; v = -Asinφ < 0 => φ = rad.
Câu 9:
Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ 4cm và chu kỳ 0,5s (lấy π2 = 10) .Tại một thời điểm mà pha dao động bằng
thì vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng. Gia tốc của vật tại thời điểm đó là:Chọn B
+ Tại một thời điểm mà pha dao động bằng
+ ω = = 4π rad/s
+ Thay x và ω vào biểu thức tính gia tốc: a = -ω2x = -320 cm/s2.
Câu 10:
Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2/15 s. Chu kỳ dao động của vật là:
Chọn B
Câu 11:
Một vật DĐĐH theo phương trình
kể từ t = 0 thời gian ngắn nhất vật có li độ 5 cm là:Chọn D
Câu 12:
Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v = 120cos20t(cm/s), với t đo bằng giây. Vào thời điểm t = (T là chu kì dao động), vật có li độ là:
Chọn C
Câu 13:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy , cho g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là:
Chọn C
Câu 14:
Một lò xo treo phương thẳng đứng, khi mắc vật m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi mắc vật m2 vào lò xo thì vật dao động với chu kì T2 = 0,4√2 s. Biết m1 = 180g. Khối lượng vật m2 là:
Chọn D
Câu 15:
Chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng khi vật ở vị trí cân bằng là 30cm, khi lò xo có chiều dài 40cm thì vật nặng ở vị trí thấp nhất. Biên độ dao động của vật là:
Chọn C
+ A = lmax – lCB = 40 – 30 = 10cm.
Câu 16:
Một quả cầu có khối lượng m = 100g được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Cho g = 10m/s2. Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là:
Chọn A
Câu 17:
Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động của con lắc là:
Chọn B
+ Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn cực đại:
vmax = ωA => ω = vmax : A = 31,4 : 5 = 6,28 rad/s.
+ T = = 1s
Câu 18:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 120g. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm. Lấy π2 = 10; g = 10m/s2. Tần số dao động của vật là:
Chọn B
Câu 19:
Một vật nhỏ khối lượng m, được treo vào đầu một lò xo nhẹ ở nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng 5,0 cm. Kích thích để vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là:
Chọn B
+ Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là t =
Câu 20:
Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng là k, lò xo thứ nhất treo vật m1 = 400g dao động với T1, lò xo thứ hai treo m2 dao động với chu kì T2. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng:
Chọn D
Câu 21:
Có hai lò xo được cắt từ một lò xo ban đầu, độ cứng lần lượt là 300N/m và 600N/m. Treo vật nặng m vào lò xo thứ nhất và cho vật dao động thì vật có chu kỳ 2s. Mắc lần lượt hai lò xo thành bộ nối tiếp và song song rồi mắc vật nặng m và cho dao động, thì chu kỳ của vật lần lượt là:
Chọn D
Câu 22:
Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo thấy nó dao động với chu kì 6s. Khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì 8s. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì hệ dao động với chu kì bằng:
Chọn A
Câu 23:
Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x= 10cos(20t-) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng:
Chọn B
+Năng lượng toàn phần:
+ Thế năng tại x = 8cm:
+ Từ W = Wt + Wđ => Động năng tại li độ x = 8cm : Wđ = 0,02 – 0,128 = 0,72(J)