Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 150 câu trắc nghiệm Dao động cơ cơ bản

150 câu trắc nghiệm Dao động cơ cơ bản

150 câu trắc nghiệm Dao động cơ cơ bản (Phần 6)

  • 3263 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt -π3)(cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,125s là:

Xem đáp án

Chọn D

+ T = 0,5s

+ t = 0: x = 2cos(-π3) = 1cm ( x = A2) và v = -8π sin(-π3) = 43 cm/s > 0.

+ t = 0,125s: x = 2cos(4π. 0,125 - π3) = 3cm (x = A32) và v = -8π sin(4π. 0,125 - π3) = -4π cm/s < 0.

+ Vì  t = 0,125s < T nên vật sẽ đi từ vị trí 

S = 1 + (4 - 3) = 1,27 cm.


Câu 2:

Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2T3 :

Xem đáp án

Chọn A

Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc (ảnh 1)

Ta dựa vào tính chất của dao động là vật chuyển động càng nhanh khi càng gần vị trí cân bằng cho nên quãng đường dài nhất DS vật đi được trong thời gian Dt với 0 < Dt < T2 phải đối xứng qua vị trí cân bằng (hình vẽ)

Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc (ảnh 2)

Với thời gian t = 2T3 = T2 + T6 → S = 2A + ∆S  (∆φ = 60o)

Do vậy, tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2T3 khi vật đi được quảng đường lớn nhất trong khoảng thời gian 2T3 →∆S phải lớn nhất

→ Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc (ảnh 3) = 2A.sin(60/2) = A →Smax = 3A

 tốc độ trung bình lớn nhất = Smax / t = 9A/2


Câu 8:

Cơ năng của một vật dao động điều hòa:

Xem đáp án

Chọn C

Cơ năng E: Là năng lượng cơ học của vật, nó bao gồm tổng của động năng và thế năng.

Cơ năng của một vật dao động điều hòa: A B (ảnh 1)


Câu 9:

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π3 rad và – π6 rad. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng:

Xem đáp án

Chọn D

+ Hai dao động có cùng biên độ, chọn A1 = A2 = 1cm.

+ Áp dụng phép cộng số phức trên máy tính: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng (ảnh 1)


Câu 10:

Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm:

Xem đáp án

Chọn B

+ Vận tốc của vật bằng không khi vật ở vị trí biên. Vật xuất phát từ vị trí cân bằng nên trong nửa chu kì đầu tiên vật  sẽ đi tới biên âm rồi quay trở về đúng vị trí cân bằng nên vận tốc của vật bằng không ở thời điểm T4.


Câu 11:

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin(5πt + π6) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm.

Xem đáp án

Chọn D

+ T = 0,4s.

+ t=0: x = 3sin(π6) = 1,5 cm và v = 15π cos(π6) = 7,5π3 cm/s > 0 .

+ t=1s: x = 3sin(5π.1 + π6) = - 1,5 cm và v = 15π cos(5π.1 + π6) = - 7,5π3 <0.

+ t = 1s = 2T + 0,2 (s)

* Trong hai chu kì đầu tiên vật đi qua vị trí x = +1 cm là 4 lần (mỗi chu kì 2 lần).

* Trong 0,2s cuối vật đi từ x = 1,5cm ra biên dương rồi quay lại qua vị trí cân bằng đến x= -1,5cm => đi qua x= +1 thêm 1 lần.

Vậy trong 1s vật qua x = +1 là 5 lần.


Câu 13:

Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn A

Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì (ảnh 1)

Quan sát vòng tròn biểu thị dao động điều hòa ta thấy phát biểu A là sai.


Câu 14:

Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4pcos2pt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:

Xem đáp án

Chọn B

+ t=0 thay vào biểu thức của v được v = 4π cm/s = vmax  => ban đầu vật ở vị trí cân bằng.


Câu 15:

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là:

Xem đáp án

Chọn B

Động năng và thế năng của vật bằng nhau khi vật ở vị trí:

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang (ảnh 1)

Đối chiếu với sơ đồ thời gian, ta có thời gian vật đi từ biên dương A tới vị trí  (động năng bằng thế năng lần đầu tiên) là 


Câu 19:

Phát biểu nào dưới đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng?

Xem đáp án

Chọn B

Con lắc đơn dao động điều hòa có:

Phát biểu nào dưới đây với con lắc đơn dao động điều hòa C (ảnh 1)

tỷ lệ với bình phương li độ góc) và năng lượng

Phát biểu nào dưới đây với con lắc đơn dao động điều hòa C (ảnh 2)

(x0 = l.a0 là biên độ dao động của con lắc)

Phát biểu nào dưới đây với con lắc đơn dao động điều hòa C (ảnh 3)


Câu 21:

Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn:

Xem đáp án

Chọn A

Hợp lực F tác dụng lên vật dao động điều hòa, còn gọi là lực hồi phục hay lực kéo về là lực gây ra dao động điều hòa, có biểu thức: F=ma=−mω2x=mω2Acosωt+φ+π

Lực này cũng biến thiên điều hòa với tần số f, có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng, trái dấu (-), tỷ lệ (ω2) và ngược pha với li độ x (như gia tốc a).


Câu 22:

Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 2Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức F = F0cos(4πt + π3) thì:

Xem đáp án

Chọn B

Ngoại lực: F = F0cos(4πt + π3)

→ tần số ngoại lực: f = 2Hz = tần số dao động riêng

→ xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

Hiện tượng cộng hưởng: Là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng một cách đột ngột khi tần số dao động cưỡng bức xấp xỉ bằng tần số dao động riêng của hệ.

Khi đó: ¦ = ¦0 hay w = w0 hay T = T0 Với ¦, w, T và ¦0, w0, T0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động.


Câu 23:

Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo treo thẳng đứng có biên độ dao động A < Δo (với Δo là độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng). Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Lực phục hồi là hợp lực tác dụng vào vật hay lực kéo về, có xu hướng đưa vật về VTCB và là lực gây ra dao động cho vật, lực này biến thiên điều hòa cùng tần số với dao động của vật và tỷ lệ nhưng trái dấu với li độ.

Fph = - k.x = ma = -mω2.x có độ lớn Fph = k|x

→ Khi qua VTCB hợp lực đổi chiều.

Lực đàn hồi là lực do sự biến dạng của lò xo gây ra, Fđh = -k.(Dl + x) → Khi A < Δℓo, lò xo luôn giãn nên Fđh luôn hướng lên trên (ngược chiều biến dạng của lò xo) nên lực đàn hồi trong trường hợp này không đổi chiều trong quá trình dao động của vật.


Câu 24:

Khi chiu dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so vi chiều dài ban đầu thì chu kì dao động ca con lắc đơn thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Chọn D

+ Chiều dài dây tăng 20% so với chiều dài ban đầu => l = lo + 20% lo = 1,2 lo.

Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài (ảnh 1)

Vậy chu tăng thêm 0,0954To hay 9,54%.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương