IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 150 câu trắc nghiệm Dao động cơ nâng cao

150 câu trắc nghiệm Dao động cơ nâng cao

150 câu trắc nghiệm Dao động cơ nâng cao (Phần 4)

  • 3175 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S, động năng của chất điểm là 1,8J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 1,5J và nếu đi thêm một đoạn S nữa thì động năng bây giờ là:

Xem đáp án

Chọn B

+ Ta luôn có Wđ1 + Wt1 =Wđ2 + Wt2 = Wđ3 + Wt3 = E = hằng số (1).

+ Xét Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí (ảnh 1)

=> Wt2 = 4Wt1 (2).

+ Từ (1) ta có 1,8 + Wt1 = 1,5 + Wt2 (3).

Giải hệ (2) và (3) ta được Wt1 = 0,1J và Wt2 = 0,4J => E = 1,9J.

+ Xét   

=> Wt2 = 9Wt1 = 0,9J. => Wđ3 =  – Wt3 = 1,9 – 0,9 = 1,0J.


Câu 2:

Một vật dao động điều hòa với phương trình   (t tính bằng giây). Số lần vật đi qua vị trí có động năng bằng 8 lần thế năng từ thời điểm t1 = 16 s đến thời điểm t2 = 133 s là:

Xem đáp án

Chọn B

+ Khi Wđ = 8Wt => x = ±A/3 = ±43 cm và T = 2s.

+ t1 = 16s => x1 = 0cm; t2 = 133 s => x2 = -2cm.

Một vật dao động điều hòa với phương trình (ảnh 2)

+ Ta thấy cứ 1T vật đi qua 2 vị trí x = ±43 cm tất cả 4 lần.

=> Sau 2T vật đi qua 8 lần.

Khi đó, vật ở vị trí x1 = 0cm (VTCB) đi tiếp lượng T12 đến x2 = -2cm qua vị trí x = -43 cm một lần nữa. Ta có hình ảnh minh họa hình trên.

=> Tổng cộng vật đi qua vị trí động năng bằng 8 lần thế năng 9 lần.


Câu 3:

Lần lượt tác dụng các lực F1 = Focos(12πt) (N); F2 =Focos(14πt) (N); F3 = Focos(16πt) (N); F4= Focos(18πt) (N) vào con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m; khối lượng m = 100g. Lực làm cho con lắc dao động với biên độ nhỏ nhất là:

Xem đáp án

Chọn C

Lần lượt tác dụng các lực F1 = Fo cos (12 pi t) (N) (ảnh 1)

+ Từ biểu thức của các lực => f1 = 6Hz; f2 = 7Hz; f3 = 8Hz; f4 = 9Hz.

+ Tần số dao động riêng của con lắc lò xo:  Lần lượt tác dụng các lực F1 = Fo cos (12 pi t) (N) (ảnh 2)

+ Với mỗi lực tác dụng trên ta có biên độ tương ứng là A1, A2, A3, A4. Trong đó Ao = Amax.

+ Từ đồ thị suy ra f4 làm cho con lắc dao động với Amin.

Chú ý: f càng gần fo thì A càng có giá trị gần bằng Amax.


Câu 4:

Hai chất điểm M1, M2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh gốc O với cùng tần số f, biên độ dao động của M1, M2 tương ứng là 6cm, 8cm và dao động của M2 sớm pha hơn M1 một góc π2 rad. Khi khoảng cách giữa hai vật là 10cm thì M1 và M2 cách gốc tọa độ lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn D

+ Giả sử x1 = 6cos(ωt) và x2 = 8cos(ωt + π2) (cm) (*).

+ Xét Δx = |x1 – x2| = 10 ∠ -53,13 = 6 – 8i.

+ Ta có Δx = r ∠ φ = r (cosφ + i sinφ) với r = 10 và cosφ = 3/5 thay vào (*) => x1 = 3,60cm và x2 = 6,40cm.


Câu 6:

Một con lắc lò xo có tần số riêng ω = 25 rad/s, rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng, vật năng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 42 cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc.

Xem đáp án

Chọn B

+ Khi hệ rơi tự do, lò xo ở trạng thái không bị biến dạng (trạng thái không trọng lượng). Lúc vật có vận tốc vo = 42cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng với tần số góc ω = 25 rad/s. Vị trí cân bằng cách vị trí lò xo bị giữ là Một con lắc lò xo có tần số riêng omega = 25 rad/s, rơi tự do mà trục lò xo (ảnh 1)

Vận tốc cựcđại của con lắc được xác định theo công thức:

Một con lắc lò xo có tần số riêng omega = 25 rad/s, rơi tự do mà trục lò xo (ảnh 2)Một con lắc lò xo có tần số riêng omega = 25 rad/s, rơi tự do mà trục lò xo (ảnh 3)

Một con lắc lò xo có tần số riêng omega = 25 rad/s, rơi tự do mà trục lò xo (ảnh 4)

Một con lắc lò xo có tần số riêng omega = 25 rad/s, rơi tự do mà trục lò xo (ảnh 5)


Câu 7:

Ba vật A, B, C có khối lượng lần lượt là 400g, 500g và 700g được móc nối tiếp vào một lò xo, B nối với A và C nối với B. Khi bỏ C đi thì hệ dao động với chu kì 3s. Chu kì dao động của hệ khi chưa bỏ C và khi bỏ cả C và B lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn C

+ Chu kì khi bỏ C (chỉ còn A, B có m = mA + mB = 0,9kg) là: Ba vật A, B, C có khối lượng lần lượt là 400g, 500g và 700g (ảnh 1)

+ Chu kì khi chưa bỏ C (có cả A, B, C có m = mA + mB + mC = 1,6kg) là Ba vật A, B, C có khối lượng lần lượt là 400g, 500g và 700g (ảnh 2)

+ Chu kì khi bỏ cả B và C (chỉ còn A có m = mA = 0,4kg) là Ba vật A, B, C có khối lượng lần lượt là 400g, 500g và 700g (ảnh 3)

Từ (1) và (2) => TABC = 4s. Từ (1) và (3) => TA = 2s.


Câu 8:

Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 1kg và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a = 1m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản, lấy g = 10m/s2. Sau khi rời khỏi giá đỡ, vật m dao động điều hòa với biên độ xấp xỉ bằng:

Xem đáp án

Chọn D

Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 1kg và lò xo nhẹ có độ cứng (ảnh 1)

Vật rời khỏi giá đỡ khi phản lực N = 0

Áp dụng định luật II Newton cho vật trên ván chuyển động có gia tốc a, ta được:

mg – N – Fđh = ma

Vật rời ván khi N = 0→Fđh = k.∆l = m(g-a)→∆l = 9cm

Ban đầu ván ở vị trí lò xo giãn 1cm nên khi vật rời ván, ván đi được:

 S = ∆l – 1 = 8cm

Khi đó tốc độ của vật Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 1kg và lò xo nhẹ có độ cứng (ảnh 2) vật cách VTCB là 1cm (chiều dương hướng xuống → x = 1cm)

=>Biên độ dao động của vật:

Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 1kg và lò xo nhẹ có độ cứng (ảnh 3)


Câu 9:

Một vật dao động theo phương trình (cm;s). Kể từ lúc t = 0 đến lúc vật qua li độ -10cm theo chiều âm lần thứ 2013 thì lực phục hồi sinh công âm trong khoảng thời gian:

Xem đáp án

Chọn C

Một vật dao động theo phương trình (ảnh 1)

+ Khi t = 0: Một vật dao động theo phương trình (ảnh 2)

+ Chu kì dao động của vật là T = 1,2s.

+ Lực phục hồi sinh ra công âm khi vật đi từ VTCB ra biên. Trong một chu kì thời gian lực phục hồi sinh công âm trong khoảng nửa chu kì.

+ Vật qua điểm M có li độ -A2= 10cm theo chiều âm lần thứ 2013 kể từ lúc t = 0 sau khoảng thời gian là : Một vật dao động theo phương trình (ảnh 3)

=> Lực phục hồi sinh công âm trong khoảng thời gian:

Một vật dao động theo phương trình (ảnh 4)Một vật dao động theo phương trình (ảnh 5)


Câu 11:

Trong khoảng thời gian từ τ đến 2τ, vận tốc của một vật dao động điều hòa tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm về 0,8vmax. Tại thời điểm t = 0, li độ của vật là:

Xem đáp án

Chọn C

+ v1 > 0; v2 > 0.

+ Ta có: v12 + v22 = (0,6vmax)2 + (0,8vmax)2 = (vmax)2

=> v1 và v2 lệch pha π2 rad hay: t2 – t1 = τ = T4 => T = 4τ.

+ 2τ = T2 => vo (thời điểm t = 0) ngược pha với v2 => vo = -0,8vmax.

Trong khoảng thời gian từ t đến 2t, vận tốc của một vật dao động điều hòa (ảnh 1)

Trong khoảng thời gian từ t đến 2t, vận tốc của một vật dao động điều hòa (ảnh 2)

Trong khoảng thời gian từ t đến 2t, vận tốc của một vật dao động điều hòa (ảnh 3)

Trong khoảng thời gian từ t đến 2t, vận tốc của một vật dao động điều hòa (ảnh 4)

Theo hình vẽ thì Trong khoảng thời gian từ t đến 2t, vận tốc của một vật dao động điều hòa (ảnh 5)


Câu 13:

Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m, lồng vào một trục thẳng đứng như hình vẽ. Khi M đang ở vị trí cân bằng thì vật m = 200g từ độ cao h = 3,75m so với M rơi tự do, va chạm mềm với M, coi ma sát là không đáng kể, lấy g = 10m/s2. Sau va chạm hai vật cùng dao động điều hòa, chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của hệ, chiều dương như hình vẽ, gốc thời gian t = 0 là lúc va chạm. Phương trình dao động của hệ hai vật là:  

Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn D

+ Vận tốc của vật m khi va chạm vào vật M: Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m (ảnh 2)

+ Độ lơn vận tốc vo của hệ hai vật sau va chạm: 

Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m (ảnh 3)

+ Khi đó, vị trí của hai vật cách vị trí cân bằng của hệ:

Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m (ảnh 4)Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m (ảnh 5)Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m (ảnh 6)

+ Biên độ dao động của hệCon lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m (ảnh 7)Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m (ảnh 8)

+ Phương trình dao động của hệ hai vật: x = Acos(20t + φ).

Khi t = 0: x = xo = A2 => cosφ = 0,5 => φ = π3 rad (do vo < 0).

Vậy: x = 2cos(20t + π3) cm.


Câu 14:

Hai vật A, B dán liền nhau mB = 2mA = 200g, treo vào một lò xo có độ cứng k = 50N/m, có chiều dài tự nhiên 30cm. Nâng vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất, vật B bị tách ra. Tính chiều dài nhắn nhất của lò xo.

Xem đáp án

Chọn D

Hai vật A, B dán liền nhau mB = 2mA = 200g, treo vào một lò xo có độ cứng (ảnh 1)

+ Độ giãn của lò xo khi hai vật ở vị trí cân bằng O:

Hai vật A, B dán liền nhau mB = 2mA = 200g, treo vào một lò xo có độ cứng (ảnh 2)Hai vật A, B dán liền nhau mB = 2mA = 200g, treo vào một lò xo có độ cứng (ảnh 3)

+ Độ giãn của lò xo khi vật mA ở vị trí cân bằng mới O:

Hai vật A, B dán liền nhau mB = 2mA = 200g, treo vào một lò xo có độ cứng (ảnh 4)

+ Do đó: OO = Δlo – Δlo = 4cm. 

+ Khi hai vật ở vị trí M ( Fđh = Fđhmax), vật mA có tọa độ xo = A = Δlo + OO = 10cm.

+ Chiều dài ngắn nhất của lò xo khi tọa độ của mA:

x = -A = -10cm.

=> lmin  = lo + Δlo –A = 22cm. 


Câu 16:

Một vật có khối lượng m1 = 1,25kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy π2 = 10. Khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là:

Xem đáp án

Chọn B

+Khi về đến VTCB, hai vật cùng vận tốc, nhưng ngay sau đó do vật m2 không gắn trực tiếp với lò xo nên sau đó chuyển động đều giữ nguyên vận tốc, còn vật m1 chuyển động chậm dần về biên mới→ vận tốc 2 vật khác nhau→ chúng tách nhau. Vận tốc hai vật khi về VTCB: Một vật có khối lượng m1 = 1,25kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200N/m (ảnh 1)

+ Sau đó vật m1 dao động điều hòa với biên độ mới A.

Một vật có khối lượng m1 = 1,25kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200N/m (ảnh 2)

Một vật có khối lượng m1 = 1,25kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200N/m (ảnh 3)

Vật m2 chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Khi con lắc m1 giãn cực đại lần đầu tiên thì thời gian dao động là T4 => quãng đường m2 chuyển động là:

Một vật có khối lượng m1 = 1,25kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200N/m (ảnh 4) => Khoảng cách hai vật: d = S – A = 2π -4 (cm).


Câu 17:

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật nặng có khối lượng m = 5/9 kg đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2cm trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Tại thời điểm m qua vị trí động năng bằng thế năng, một vật nhỏ có khối lượng mo = 0,5m rơi thẳng đứng và dính chặt vào m. Khi qua vị trí cân bằng hệ (m + mo) có tốc độ bằng:

Xem đáp án

Chọn A

+ Động năng bằng thế năng ở vị trí x = ±A22 = ±2 cm và v = ωA2 = 6π cm.

+ Khi mo rơi và dính vào m, theo định luật bảo toàn động lượng (chú ý là vật m0 rơi thẳng đứng nên động lượng của nó theo phương ngang = 0): (m+mo)v = mv => v = 4π cm/s.

+ Hệ (m + mo) có ω = 2π3 rad/s và qua VTCB vận tốc của hệ là:Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật nặng có khối lượng (ảnh 1)Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật nặng có khối lượng (ảnh 2)Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật nặng có khối lượng (ảnh 3)


Câu 18:

Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với các thông số như sau: m = 0,1kg; vmax = 1m/s; μ = 0,05. Tính độ lớn vận tốc của vật khi vật đi được 10cm.

Xem đáp án

Chọn C

+ Theo định luật bảo toàn năng lượng (coi thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí cân bằng là không đang kể vì ∆l = μmg/k rất nhỏ → (∆l)2 có thể bỏ qua), ta có:

Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang (ảnh 1)

Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang (ảnh 2)


Câu 19:

Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng phẳng) có khối lượng 2kg và lò xo có độ cứng k = 100N/m đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ 5cm. Khi vật m1 đến vị trí biên người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m2. Cho hệ số ma sát giữa vật m1 và vật m2 là 0,2; lấy g = 10m/s2. Giá trị của m2 để nó không bị trượt trên m1 là:

Xem đáp án

Chọn A

+ Sau khi đặt m2 lên m1 hệ dao động với tần số góc  Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng phẳng) có khối lượng 2kg (ảnh 1)      

+ Để m2 không trượt trên m1 thì gia tốc chuyển động của m2 có độ lớn lớn hơn hoặc bằng độ lớn gia tốc của hệ (m1 + m2): a = -ω2x. Lực ma sát giữa m2 và m1 gây ra gia tốc của m2 có độ lớn a2 = μg = 2m/s2.

+ Điều kiện để m2 không bị trượt trong quá trình dao động là:

Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng phẳng) có khối lượng 2kg (ảnh 2)=> μg (m1 + m2) ≥ kA => m2 ≥ 0,5kg.     


Câu 20:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá cố định nằm ngang dọc theo trục nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật vận tốc đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động là:

Xem đáp án

Chọn D

+ Gọi A là biên độ cực đại của dao động. Khi đó lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động Fmax = kA.

+ Để tìm A ta dựa vào định luật bảo toàn năng lượng:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng 20N/m (ảnh 1)

+ Thay số, lấy g = 10m/s2 ta được phương trình: 0,1 = 10A2 + 0,02A => A = 0,099m (loại nghiệm âm).

+ Do đó Fmax = kA = 1,98N.


Câu 22:

Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m và vật nặng m = 100g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc 1014 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,4, lấy g = 10m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng:

Xem đáp án

Chọn A

Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m và vật nặng (ảnh 1)

+ Vật có tốc độ cực đại khi gia tốc bằng không, tức là lúc Fhl = Fđh + Fms = 0 lần đầu tiên tại N: ON = x => kx = μmg => x = 0,02m = 2cm.

Khi đó vật đã đi được quãng đường S = MN = 6 – 2 = 4cm = 0,04m.

+ Tại x = 0: xo = 6cm = 0,06m, vo = 2014 cm/s = 0,214 m/s.

Theo định luật bảo toàn năng lượng:  Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m và vật nặng (ảnh 2) (công của lực ma sát: μmgS).

Thay số => Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m và vật nặng (ảnh 3)


Câu 24:

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng  0,01N/cm. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động lực cản tác dụng lên vật có độ lớn không đổi 10-3N. Lấy π2 = 10. Sau 21,4s dao động, tốc độ lớn nhất của vật chỉ có thể là:

Xem đáp án

Chọn B

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng (ảnh 1)

+ Chu kì dao động: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng (ảnh 2)  với k = 0,01N/cm = 1N/m.

+ Độ giảm biên độ sau mỗi lần qua vị trí cân bằng (sau mỗi nửa chu kì) ΔA=A - A được tính theo công thức: 

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng (ảnh 3)

+ Sau 21s = 10,5T biên độ của vật còn: A = Ao – 21.ΔA = 5,8cm.

+ Ở thời điểm t = 21,4s vật ở M chưa qua vị trí cân bằng vì khoảng thời gian 0,4s = T5 < T4. Do đó, sau 21,4s dao động, tốc độ lớn nhất của vật được tính theo công thức: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng (ảnh 4) => v = 0,180022 m/s = 180,22 mm/s = 56,99π mm/s =57π mm/s.


Câu 25:

Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l =1m, vật nặng có khối lượng 100g, dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,2 rad trong môi trường có lực cản không đổi thì nó chỉ dao động được 150s rồi dừng hẳn. Người ta duy trì dao động bằng cách dùng hệ thống lên dây cót, biết rằng 70% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng. Lấy π2 = 10. Công cần thiết để lên dây cót để duy trì con lắc dao động trong hai tuần với biên độ 0,2 rad là:

Xem đáp án

Chọn A

+ Chu kì dao động của con lắc đơn: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l =1m, vật nặng có khối lượng 100g (ảnh 1)

+ Cơ năng ban đầu Wo = mgl(1 – cosαo) = Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l =1m, vật nặng có khối lượng 100g (ảnh 2)

+ Độ giảm cơ năng sau mỗi chu kì: ΔW = Wo : N với N = t : T = 150 : 2 = 75 là số chu kì dao động.

=> ΔW = Wo : N = 0,02 : 75 = 13750 (J).

+ Công cần thiết để duy trì dao động trong t = 2 tuần = 7. 2. 86400 (s) = 604800 T.

Wci = 604800.ΔW = 161,28J

Công cần thiết lên dây cót để duy trì con lắc dao động trong hai tuần với biên độ 0,2rad là:

Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l =1m, vật nặng có khối lượng 100g (ảnh 3)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương