60 câu trắc nghiệm Cơ học chất lưu cơ bản (P3)
-
933 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lưu lượng nước trong ống nằm ngang là 40π cm3/giây. Tốc độ của chất lỏng tại một điểm trong ống có đường kính 2cm là:
Đáp án: D
Lưu lượng nước: A = S.v → v = A/S = 40π/(π.12) = 40cm/s
Câu 2:
Mực nước ở một bể bơi là 1,5m. Áp suất khí quyển bằng 105Pa, khối lượng riêng của nước là 103kg/m3. Lấy g = 10m/s2. Áp suất thủy tĩnh tại đáy bể là:
Đáp án: D
Áp suất thủy tĩnh tại đáy bể là: p = pa + ρ.g.h = 105 + 103.10.1,5 = 1,15.105Pa
Câu 3:
Nước chảy trong ống nằm ngang với vận tốc 4m/s ở đoạn có đường kính 4cm. Vận tốc nước chảy ở chỗ có đường kính 8cm là:
Đáp án: D
Câu 4:
Xét 2 điểm A và B ở các độ sâu tương ứng là 1m và 3m trong hồ nước. Hỏi độ chênh lệch áp suất giữa 2 điểm A và B là bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, g = 10m/s2.
Đáp án: C
Ta có: ∆p = pB – pA = ρ.g.(hB – hA) = 1000.10.(3-1) = 2.104 Pa
Câu 5:
Một máy ép dùng chất lỏng có đường kính hai pittông d1 = 5d2. Để cân bằng với lực 10000N cần tác dụng vào pittong nhỏ một lực bằng bao nhiêu
Đáp án: A
Câu 6:
Hãy tính áp suất tĩnh p ở độ sâu 1000 m dưới mực nước biển. Cho khối lượng riêng của nước biển là 1,0.103 kg/m3 và pa = 1,01.105N/m2. Cho g = 9,8 (m/s2).
Đáp án: D
Áp suất thủy tĩnh tại đáy biển là: p = pa + ρ.g.h = 1,01.105 + 1,0.103.9,8.1000 = 9,9.106Pa
Câu 7:
Đặc điểm của áp suất chất lỏng trong một ống dòng nằm ngang là:
Đáp án: C
Ống dòng nằm ngang: Trong một ống dòng nằm ngang tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là hằng số :
Trong đó: p là áp suất tĩnh; là áp suất động;
là áp suất toàn phần.
→ Nơi nào có áp suất động lớn thì áp suất tĩnh nhỏ và ngược lại
Câu 8:
Để đo áp suất của một dòng chảy, người ta dùng ống hình trụ hở 2 đầu. Đặt ống sao cho miệng ống song song với dòng chảy, thân ống thẳng đứng. Áp suất đo tỷ lệ với độ cao cột chất lỏng trong ống ρgh là:
Đáp án: A
Vì miệng ống song song với dòng chảy, thân ống thẳng đứng nên ống chỉ đo được áp suất tĩnh qua độ cao cột chất lỏng dâng lên trong ống.
Câu 9:
Chọn câu đúng.
Đáp án: C
Khi chất lỏng chảy ổn định, mỗi phần tử của chất lỏng chuyển động theo một đường nhất định gọi là đường dòng. Các đường dòng không bao giờ giao nhau. Vận tốc của một phân tử chất lỏng tại một điểm có phương tiếp tuyến với đường dòng tại điểm đó và hướng theo dòng chảy. Tại các điểm khác nhau trên đường dòng, vận tốc của chất lỏng có thể khác nhau nhưng tại một điểm định nhất trên đường dòng thì vận tốc của chất lỏng không đổi.
Chất khí cũng có thể chảy thành dòng. Trong một số trường hợp ta có thể coi chất khí chảy thành
dòng có những tính chất giống như chất lỏng chảy thành dòng và áp dụng chung các kết quả.
Câu 10:
Trường hợp nào sau đây có liên quan đến định luật Bec-nu-li?
Đáp án: D
Cả 3 trường hợp A, B, C đều liên quan đến định luật Bec-nu-li.
Câu 11:
Hiệu áp suất giữa hai điểm A và B cùng nằm trong chất lỏng cân bằng có giá trị bằng:
Đáp án: A
∆p = pA – pB = ρ.g.∆h = ρ.g.∆h.S (với S là diện tích đáy có độ lớn = 1m2)
→ ∆p = Pnước = Trọng lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng một đơn vị và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B và A.
Câu 12:
Chất lỏng được xem là ở trạng thái cân bằng trong trường hợp:
Đáp án: A
Nước chứa trong một bình đựng cố định được xem là chất lỏng ở trạng thái cân bằng.
Câu 13:
Gọi pA, pB lần lượt là áp suất chất lỏng tại A, B có độ sâu tương ứng hA và hB; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng; g là gia tốc trọng trường. Biểu thức của định luật cơ bản của thủy tĩnh học là
Đáp án: A
Câu 14:
Có thể sử dụng nguyên lý Paxcal làm nguyên tắc để chế tạo:
Đáp án: C
Nguyên lý Paxcal được dùng để chế tạo máy dùng chất lỏng.
Câu 15:
Ống pitô có thể sử dụng trong trường hợp:
Đáp án: A
Ống pitô có thể gắn ở cánh máy bay để đo vận tốc máy bay.
Câu 16:
Một thùng nước có lỗ rò ở đáy cách mặt nước một khoảng h. Gọi g là gia tốc trọng trường, vận tốc dòng nước chảy qua lỗ rò tính bằng công thức:
Đáp án: D
Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng của thùng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v, ta có :
Câu 17:
Điều nào sau đây là đúng với khái niệm lưu lượng chất lỏng?
Đáp án: D
Lưu lượng chất lỏng qua mặt cắt ngang của một lòng dẫn hoặc ống dẫn là đại lượng đo bằng thể tích chất lỏng chuyển động qua mặt cắt đó trong một đơn vị thời gian.
Khi chảy ổn định, lưu lượng của chất lỏng trong một ống dòng là q = v1S1 = v2S2 không đổi (S là tiết diện của ống, v là vận tốc của chất lỏng trong ống)
Câu 18:
Ba bình đựng khác nhau nhưng diện tích đáy bằng nhau. Đổ nước vào 3 bình sao cho mức nước cao bằng nhau. Áp suất và áp lực tại đáy của bình nào là lớn nhất
Đáp án: A
Áp suất thủy tĩnh tại đáy 3 bình được tính bằng công thức: p = pa + ρ.g.h
Cả 3 bình đều có mức nước cao bằng nhau → p1 = p2 = p3
Áp lực nước tại đáy bình: F = p.S
Vì 3 bình có diện tích đáy bằng nhau → F1 = F2 = F3
Câu 19:
Biết khối lượng riêng của nước là 103 kg/m3 và áp suất khí quyển là pa = 105 Pa. Lấy g = 10m/s2. Độ sâu mà áp suất tăng gấp năm lần so với mặt nước là
Đáp án: C
Ta có: p = 5.pa = pa + ρ.g.h → h = 4.pa/(ρ.g) = 40m