Bài tập Vật Lí 10: Chuyển động cơ, Chuyển động thẳng đều
-
335 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 4,8km. Nửa quãng đường đầu, xe mấy đi với , nửa quãng đường sau đi với bằng một phần hai . Xác định , sao cho sau 15 phút xe máy tới địa điểm B
Mặt khác:
Câu 5:
Một người đi xe máy chuyển động theo 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 chuyển động thẳng đều với trong 10km đầu tiên; giai đoạn 2 chuyển động với = 40km/h trong 30 phút; giai đoạn 3 chuyển động trên 4km trong 10 phút. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường
Thời gian xe máy chuyển động giai đoạn đầu
Quãng đường giai đoạn hai chuyển động
Tổng quãng đường và thời gian vật chuyển động
Câu 10:
Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ - thời gian là: . Xác định tọa độ của vật tại thời điểm t = 2s và quãng đường vật đi được trong 2s đó?
Vật cách gốc 25m và quãng đường vật đi được trong 2s là
Câu 11:
Trên đường thẳng AB, cùng một lúc xe ô tô một khởi hành từ A đến B với v = 72 km/h. Xe ô tô thứ 2 từ B đi về A với v = 45km/h. Biết AB cách nhau 80km. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe trên một cùng hệ quy chiếu.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe khởi hành từ A, gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát.
Phương trình chuyển động:
Câu 12:
Hãy thiết lập phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết. Ô tô chuyển động theo chiều dương với vận tốc 10m/s và ở thời điểm 3s thì vật có tọa độ 60m.
Ô tô chuyển động theo chiều dương với vận tốc 8m/s và ở thời điểm 3s thì vật có tọa độ 60m.
Câu 13:
Cho một vật chuyển động thẳng đều trên một đoạn thẳng AB biết. Tại thì và tại thì . Hãy viết phương trình chuyển động của vật.
Ta có phương trình chuyển động của vật:
Câu 14:
Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km. Nếu đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B. Nhưng khi đi được 30 phút, người đó dừng lại 15 phút rồi mới đi tiếp. Hỏi ở quãng đường sau, người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để kịp đến B.
Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B, hì người đó đi với vận tốc:
Sau 30 phút người đó đi được quãng đường
Vậy còn lại 24-4=20km mà thời gian còn lại là
Vậy vận tốc lúc sau người đó đi để đến kịp B là
Câu 15:
Lúc 8h, một ôtô khởi hành từ Trung Tâm A cầu giấy Hà Nội đến Bắc Giang với để là từ thiện. Cùng lúc đó, xe khách đi từ Bắc Kạn đến Hà nội với, biết khoảng cách từ Hà Nội đến Bắc Giang là 180km. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?
Chọn chiều dương là chiều từ Hà Nội đến Bắc Giang, gốc tọa độ tại Hà Nội, gốc thời gian lúc 8h. Phương trình chuyển động:
Câu 16:
Cho hai ôtô cùng lúc khởi hành ngược chiều nhau từ 2 điểm A, B cách nhau 120km. Xe chạy từ A với v = 60km/h, xe chạy từ B với v = 40km/h.
a ; Lập phương trình chuyển động của 2 xe.
b ; Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau.
c; Tìm khoảng cách giữa 2 xe sau khi khởi hành được 1 giờ.
d; Nếu xe đi từ A khởi hành trễ hơn xe đi từ B nửa giờ, thì sau bao lâu chúng gặp nhau.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xe từ A xuất phát
a; Phương trình chuyển động có dạng :
Toạ độ khi hai xe gặp nhau: x = 60. 1,2 = 72km cách B là 48km
c ; Sau khi hai xe khởi hành được 1 giờ thì t = 1h ta có
Câu 17:
Xe máy đi từ A đến B mất 4 giờ, xe thứ 2 đi từ B đến A mất 3 giờ. Nếu 2 xe khởi hành cùng một lúc từ A và B để đến gần nhau thì sau 1,5 giờ 2 xe cách nhau 15km. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe máy đi từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát.
Vận tốc của hai xe
Câu 18:
Lúc 6h20ph hai bạn chở nhau đi học bằng xe đạp với vận tốc = 12km/h. Sau khi đi được 10 phút, một bạn chợt nhớ mình bỏ quên viết ở nhà nên quay lại và đuổi theo với vận tốc như cũ.Trong lúc đó bạn thứ hai tiếp tục đi bộ đến trường với vận tốc = 6km/h và hai bạn đến trường cùng một lúc.
a. Hai bạn đến trường lúc mấy giờ ? chậm học hay đúng giờ ? Biết 7h vào học.
b. Tính quãng đường từ nhà đến trường.
c. Để đến nơi đúng giờ học, bạn quay về bằng xe đạp phải đi với vận tốc bao nhiêu ?
Sau khi đi được 10 phút tức là
Chọn chiều dương là chiều chuyển động từ nhà tới trường, gốc tọa độ tại vị trí quay lại gốc thời gian là lúc 6h30 phút.
Phương trình chuyển động của bạn đi bộ:
Phương trình chuyển động của bạn quay lại và đuổi theo, khi đến vị trí quay lại nhà lấy vở thì bạn kia muộn so với gốc thời gian là 20 phút:
Vì hai người cùng đến trường một lúc nên ta có:
Vậy hai bạn đến trường lúc 7 giờ 10 phút
Vì vào học lúc 7h nên hai bạn đến trường muộn mất 10 phút.
b; Quãng đường từ vị trí quay về lấy vở đến trường là
Quãng đường từ nhà đến trường là 2+4=6km
c; Để đến trường đúng giờ thì
Vậy mà quãng đường bạn quay lại phải đi là 4+2+2=8km
Câu 19:
Một xe khách chạy với v = 90km/h phía sau một xe tải đang chạy với v = 72km/h. Nếu xe khách cách xe tải 18km thì sau bao lâu nó sẽ bắt kịp xe tải ?. Khi đó xe tải phải chạy một quãng đường bao xa.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe, gốc toạ độ tại vị trí xe khách chạy, gốc thời gian là lúc xét xe khách cách xe tải 18km. Phương trình chuyển động:
Vậy sau 0,5h=30 phút ha ixe gặp nhau và xe tải đã chuyển động được 36km
Câu 20:
Một người đứng ở điểm A cách đường quốc lộ h = 100m nhìn thấy một xe ô tô vừa đến B cách A d = 500m đang chạy trên đường với vận tốc Như hình vẽ. Đúng lúc nhìn thấy xe thì người đó chạy theo hướng AC biết ( ) với vận tốc .
a; Biết . Tính
b ; bằng bao nhiêu thì cực tiểu ? Tính vận tốc cực tiểu ấy
a; Gọi thời gian để ngườ và xe cùng đến C là t
ta có :
Câu 21:
Cho đồ thị chuyển động của hai xe được mô tả trên hình vẽ.
a. Hãy nêu đặc điểm chuyển động của hai xe.
b. Tình thời điểm hai xe gặp nhau, lúc đó mỗi xe đi được quãng đường là bao nhiêu ?(Hình 2)
Xe chuyển động theo chiều dương với 80km/h xuất phát từ gốc tọa độ
Phương trình chuyển động:
Xe đứng yên tại vị trí cách gốc tọa độ là 40km trong khoảng thời gian 0,5h
Phương trình chuyển động gđ 2:
Xe vẫn chuyển động theo chiều dương với 50km/h xuất phát cách gốc tọa độ 40km và xuất phát sau gốc thời gian là 1h
Phương trình chuyển động:
Vậy xe 2 chuyển động theo chiều âm với vận tốc -30km/h xuất phát cách gốc tọa độ là 90km, cùng gốc thời gian
b; Từ hình vẽ ta nhận thấy hai xe gặp nhau ở giai đoạn 3 của xe một
Ta có:
Vậy sau 1h15 phút hai xe gặp nhau và xe hai đi được quãng đường:
Câu 22:
Cho đồ thị chuyển động của hai xe được mô tả trên hình vẽ.
a. Hãy nêu đặc điểm chuyển động của hai xe.
b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.(Hình 3)
a;Xe một chia làm ba giai đoạn
Giai đoạn 1: chuyển động trên đoạn DC với
Vậy xe chuyển động theo chiều dương, xuât phát cách gốc tọa độ 40km với vận tốc 20km/h
Phương trình chuyển động:
Vậy giai đoạn hai xe đứng yên, cách gốc tọa độ 60 km và cách gốc thời gian là 1h
Phương trình chuyển động :
Vậy giai đoạn 3 xe chuyển động ngược chiều dương, cách gốc tọa độn 60 km và cách gốc thời gian 2h
Phương trình chuyển động :
Vậy xe 2 chuyển động theo chiều âm với v= 50km/h cách gốc tọa độ 100km
Vậy phương trình chuyển động :
b; Theo đồ thị hai xe gặp nhau tại C cách gốc tọa độ là 60km và cách gốc thời gian là sau 1h
Câu 23:
Cho đồ thị chuyển động của ba xe được mô tả trên hình vẽ 4.
a. Hãy nêu đặc điểm chuyển động của ba xe.
b. Xác định thời điểm và vị trí các xe gặp nhau
Vậy xe một chạy theo chiều dương và xuất phát cách gốc tọa độ 150 km
Phương trình chuyển động của xe 1:
Vậy xe hai chạy theo chiều dương và xuất phát từ gốc tọa độ và sau gốc thời gian 1h
Phương trình chuyển động của xe 2:
Giai đoạn này vật chạy ngược chiều dương với v = 25 km xuất phát cách gốc tọa độ 250km
Phương trình chuyển động:
Giai đoạn này vật chuyển động theo chiều âm với 100km/h và cách gốc tọa độ 200km và cách gốc thời gian là 4h
Phương trình chuyển động:
Vậy xe một và hai sau 4h gặp nhau và cách gốc tọa độ 250km
v Xét xe một và xe ba
Thời điểm xe một và hai gặp nhau:
Vậy xe một và ba sau 2h gặp nhau và cách gốc tọa độ 200km
v Xét xe hai và xe ba
Thời điểm xe một và hai gặp nhau:
Vậy xe hai và ba sau 3,4h gặp nhau và cách gốc tọa độ 200km.
Câu 29:
Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m, lần lượt trong 5s và 3s. Tính gia tốc của xe
Trong một 100m tiếp theo chuyển động hết 3s tức là 200m xe chuyển động hết 8s :
Câu 30:
Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11m.
a. Tính gia tốc của xe.
b. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên
b; quãng đường ô tô chuyển động trong 20s đầu tiên:
Câu 33:
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3s. Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối.
Vì vật chuyển động biến đổi đều không vận tốc ban đầu nên:
Gọi t1 là thời gian vật đi trong 1/9 quãng đường đầu:
Thời gian vật đi trong 8/9 quãng đường cuối:
Câu 34:
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có: Khi = 2s thì = 5cm và = 4cm/s còn Khi = 5s thì = 16cm/s
a. Viết phương trình chuyển động của vật.
b. Xác định thời điểm mà vật đổi chiều chuyển động và vị trí của vật lúc này.
a. Phương trình chuyển động và phương trình vận tốc:
b. Ta có vậy vật chuyển động chậm dần đều, để vật đổi chiều thì khi vật dừng lại nên
Câu 35:
Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình :
x = 0,2t – 20t + 10 ( m ;s )
Hãy xác định.
a. Cho biết tính chất của chuyển động.
b. Vận tốc của vật ở thời điểm t = 10s.
c. Toạ độ của vật khi nó có v = 4m/s
Ta có phương trình chuyển động tổng quát:
Câu 36:
Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là x = 20 + 4t -0,5t ( m;s). Xác định vận tốc và quãng đường của chuyển động sau 2s là bao nhiêu?
Ta có phương trình chuyển động biến đổi đều của vật :
Câu 37:
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động thẳng là: x =4+ 20t + 0,4 (m;s)
a. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ = 1s đến = 4s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này.
b. Tính vận tốc của vật lúc t = 6s
Ta có phương trình quãng đường:
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1s đến thời điểm t2 = 4s:
Câu 39:
Một đường dốc AB có độ dài là 400m. Một người đang đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A với gia tốc 0,2m/s, cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ chân dốc B chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc là 0,4 m/s.
a. Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe
b. Sau bao lâu hai xe gặp nhau, vị trí gặp nhau và tìm vận tốc của mỗi xe lúc gặp nhau ?
Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh A, gốc thời gian là lúc xe A xuống dốc.
Đối với xe A:
Thay thời gian loại nghiệm ta có hai thời điểm vật cách nhau 40m là
Câu 40:
Hai người đi xe đạp khởi hành cùng lúc và đi ngược chiều. Người thứ nhất có vận tốc đầu là 4,5km/h và nhanh dần đều với gia tốc 20 cm/. Người thứ hai có vận tốc đầu 5,4 km/h và đi nhanh dần đều với với gia tốc
0,2 m/. Khoảng cách ban đầu là 130m.
a. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và khi đó mỗi người đã đi được đoạn đường bao nhiêu?
b. Xác định thời điểm để hai xe cách nhau 40m ?
a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe đạp nhứ nhất gốc tọa độ tại vị trí xe đạp thứ nhất có vận tốc đầu là 4,5km/h, gốc thời gian là lúc hai xe khởi hành.
Đối với xe đạp thứ nhất: