Bài tập Vật Lí 10: Chuyển động cơ, Chuyển động thẳng đều
-
334 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong một chuyến từ thiện của trung tâm A thì mọi người dừng lại bên đường uống nước. Sau đó ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/ thì có một xe khách vượt qua xe với vận tốc 18 km/h và gia tốc 0,3 m/s . Hỏi khi ô tô đuổi kịp xe khách thì vận tốc của ô tô và sau quãng đường bao nhiêu ?
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc tọa độ tại vị trí uống nước, gốc thời gian là lúc xe ô tô khởi hành.
Đối với xe ô tô;
Câu 2:
Một xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s đúng lúc một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h vượt qua nó.
a. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau và vận tốc xe ô tô khi đó ?
b.Xác định thời điểm để hai xe cách nhau một quãng đường là 100m
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc tọa độ tại vị trí xuất phát, gốc thời gian là lúc xe ô tô khởi hành.
Đối với xe ô tô:
Vậy hai xe gặp nhau sau 40s và cách gốc là 400m
Vận tốc ô tô:
Câu 5:
Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất.
Lấy
a; Tìm thời gian để vật rơi đến đất?
b; Tìm vận tốc của vật khi chạm đất?
c; Sau khi rơi được 2s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu?
d; Khi vận tốc của vật là 40m/s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu? Còn bao lâu nữa thì vật rơi đến đất?
c; Quãng đường vật rơi của 2s đầu tiên:
Vậy sau 2s đầu tiên vật còn cách mặt đất:
d; Thời gian để vật đạt được vận tốc 40m/s là:
Câu 7:
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10m/. Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?
Gọi t là thời gian rơi.
Quãng đường vật rơi trong thời gian t:
Quãng đường vật rơi trong ( t – 2 ) giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:
Theo bài ra:
Câu 8:
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g = 10m/.
a. Xác định thời gian và quãng đường rơi
b. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6.
c. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối cùng
a. Gọi t là thời gian rơi
Quãng đường vật rơi trong thời gian t:
Quãng đường vật rơi trong ( t – 7 ) giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong 7 giây cuối:
c. Thời gian để vật rơi quãng đường 320m đầu tiên:
Câu 9:
Một vật rơi tự do từ độ cao h trong 10s thì tiếp đất. Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? cho g = 10m/.
Quãng đường vật rơi trong 10s:
Quãng đường vật rơi trong 8s đầu:
Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng:
Câu 12:
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g =10m/. Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây.
a. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng:
Câu 13:
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g =10m/
Gọi t là thời gian vật rơi, quãng dường vật rơi là
Quãng đường đầu vật rơi trong thời gian t – 0,2 đầu là:
Câu 14:
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 25m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 40m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
Quãng đường vật rơi trong 3 giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong 2 giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 3:
Câu 15:
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/. Quãng đường vật rơi trong nửa thời gian sau dài hơn quãng đường vật rơi trong nửa thời gian đầu 40m. Tính độ cao h và tốc độ của vật khi chạm đất.
Quãng đường vật rơi nửa thời gian đầu:
Quãng đường vật rơi nửa thời gian cuối
Quãng đường vật rơi: h =
Câu 16:
Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật. Một giây sau, người đó ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc.Tính vận tốc ném vật thứ hai. ( g = 10m/)
Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí vật một, gốc thời gian là lúc vật một rơi
Phương trình chuyển động :
Câu 17:
Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g = 10m/. Bỏ qua sức cản không khí.
a. Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau.
b. Vận tốc mỗi viên bi khi gặp nhau.
a. Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí viên bi A, gốc thời gian là lúc viên bi A rơi
Phương trình chuyển động :
Câu 18:
Người ta thả rơi tự do hai vật A và B ở cùng một độ cao. Vật B được thả rơi sau vật A một thời gian là 0,1s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1m. Lấy g = 10m/s.
Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí viên bi A, gốc thời gian là lúc viên bi A rơi
Phương trình chuyển động :
Khoảng cách giữa hai viên bi là 1m nên
Câu 19:
Một đồng hồ đeo tay có kim giờ dài 2,5cm, kim phút dài 3cm. So sánh tốc độ góc, tốc độ dài của 2 đầu kim nói trên.
- Đối với kim giờ:
- Đối với kim phút:
Câu 20:
Một xe máy đang chạy, có một điểm nằm trên vành ngoài của lốp xe máy cách trục bánh xe 31,4cm. Bánh xe quay đều với tốc độ 10 vòng/s. Số vòng bánh xe quay để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy 1 số ứng với 1km và thời gian quay hết số vòng ấy là bao nhiêu ?. biết
Áp dụng công thức:
Câu 23:
Xe đạp của 1 vận động viên chuyển động thẳng đều với v = 36km/h. Biết bán kính của lốp bánh xe đạp là 32,5cm. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm tại một điểm trên lốp bánh xe.
Vận tốc xe đạp cũng là tốc độ dài của một điểm trên lốp xe:
Câu 26:
Hai bạn Quyên và Thủy đi xe đạp đến Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thành Đô, coi là đường thẳng với vận tốc vQ = 9km/h,
vTh= 12km/h. Xác định vận tốc tương đối (độ lớn và hướng ) của Quyên so với Thủy.
a. Hai xe chuyển động cùng chiều.
b. Hai xe chuyển động ngược chiều
Gọi
là vận tốc của Quyên đối với Thủy
là vận tốc của Quyên đối với mặt đường
là vận tốc của Thủy đối với mặt đường
a. Khi chuyển động cùng chiều:
Hướng:
ngược lại với hướng chuyển động của 2 xe.
Độ lớn: là 3km/h
b. Khi chuyển động ngược chiều:
Hướng:
theo hướng của xe Quyên
Độ lớn: là 110km/h
Câu 27:
Một người nông dân lái canô chuyển động đều và xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ. Khoảng cách hai bến là 48km, biết vận tốc của nước so với bờ là 8km/h.
a. Tính vận tốc của canô so với nước.
b. Tính thời gian để canô quay về từ B đến A.
Gọi
là vận tốc của ca nô với bờ
là vận tốc của nước với bờ bằng 6 km/h
là vận tốc của ca nô so với dòng nước
Theo bài ra ta có:
Câu 28:
Một xuồng máy đi trong nước yên lặng với v = 36km/h. Khi xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ, ngược dòng từ B đến A mất 3 gìơ.
a. Tính quãng đường AB.
b. Vận tốc của dòng nước so với bờ sông.
Goi
là vận tốc của xuồng đối với bờ
là vận tốc của dòng nước đối với bờ sông.
là vận tốc của xuồng đối với nước: = 36km/h
Câu 29:
Một người nông dân điều khiển xuồng máy đi từ bến sông A đến bến B rồi từ bến B quay về bến A. Hai bến sông cách nhau 14km được coi là trên một đường thẳng. Biết vận tốc của xuồng khi nước không chảy là 19,8km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1,5m/s. Tìm thời gian chuyển động của xuồng.
t = t1 + t’ =5500s.