Bài tập Vật Lí 10: Tổng hợp Chất khí, cấu tạo chất, thuyết động học phân tử (P1)
-
122 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hãy xác định: Tỉ số khối lượng phân tử nước và nguyên tử các bon .
Khối lượng của phân từ nước và nguyên tử các bon là:
Câu 3:
Một bình kín chứa N = 3,01. phân tử khí hê li. Tính khối lượng khí Hêli trong bình
Ap dụng công thức số phân tử:
Câu 4:
Tính số phân tử chứa trong 0,2kg nước.
1 mol chất có chứa NA phân tử, n mol chất có N phân tử
Do đó:
Câu 5:
Tính số phân tử chứa trong 1 kg không khí nếu như không khí có 22% là oxi và 78% là khínitơ
Số phân tố chứa trong lkg không khí:
Câu 6:
Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 lần khi đến mặt nước. Tính độ sâu của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là: d = , áp suất khi quyển là .
Gọi áp suất bọt khí tại mặt nước là
Áp suất khí tại đáy hồ là:
Câu 15:
Một quả bóng có dung tích 2,5ℓ. Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển 105N/ vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 40 lần bơm? Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong thời gian bơm nhiệt độ của không khí không đổi.
Xét quá trình biến đổi của lượng không khí được bơm vào quả bóng
Câu 16:
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là = 30. Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là = 20. Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.
Gọi F là trọng lượng của xe, là thế tích mỗi lần bơm, V thể tích săm xe
Ta có trong lần bơm đầu tiên:
Câu 17:
Người ta dùng bơm đê nén khí vào một bánh xe đạp sau 30 lần bơm diện tích tiếp xúc với mặt đất phẳng là 60. Vậy sau 20 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc sẽ là bao nhiêu? Cho rằng thể tích săm xe không đổi, lượng khí mỗi lần bơm là như nhau. Cho rằng nhiệt độ không đổi.
thể tích mỗi lần bơm, po là áp suất khí quyển, V là thể tích săm xe ,trọng lượng phần xe đạp tác dụng lên bánh xe đang bơm là F, Ta có: F = .60 = .S
Với và là áp suất đầu và sau khi bơm tiêm, S là diện tích tiếp xúc sau khi bơm thêm 20 lần.
Câu 18:
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thế tích là 3 lít, với áp suất không khí là 105N/. Xung quanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy lanh là 5cm. Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất 5.105N/, biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trong hai trường hợp sau.
a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.
b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/.
Gọi là thế tích và áp suất mỗi lần bơm
Thể tích mỗi lần bơm là:
a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí
b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/
Câu 22:
+ Ống đặt nghiêng góc so với phương ngang, miệng ở trên
Cột thủy ngân có độ dài là h nhung khi đặt nghiêng ra thì độ cao của cột thủy ngân là
Câu 23:
+ Ống đặt nghiêng góc so với phương ngang, miệng ở dưới
Ống đặt nghiêng góc so với phương ngang, miệng ở trên cột thủy ngân có độ dài là h nhưng khi đặt nghiêng ra thì độc ao của cột thủy tinh là:
Câu 26:
Một ống thủy tinh tiết diện đều có chiều dài 60cm gồm một đầu kín, một đầu hở hướng lên, trong ống có cột không khí ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài 40cm, cột thủy ngân bằng miệng ống. Khi ống thẳng đứng miệng ở dưới thì một phần thủy ngân chảy ra ngoài. Tìm cột thủy ngân còn lại trong ống. Biết áp suất khí quyến là 80cmHg.
Gọi S là diện tích ống thủy tinh. Chiều dài cột không khí có trong ống là
Khi lật ngược miệng ống phía dưới thì cột thủy ngân còn lại trong ống là x nên
Mà x < 40(cm) nên x = 20(cm)
Vậy độ cao cột thủy ngân còn lại trong ống là 20cm