Bài tập Vật Lí 10: Tổng hợp Chất khí, cấu tạo chất, thuyết động học phân tử (P2)
-
121 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng 1,5 lần khi đèn cháy sáng so với tắt. Biết nhiệt độ đèn khi tắt là C. Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là bao nhiêu?
+ Đèn kín có thể tích không đổi nên là quá trình đẳng tích
Câu 4:
Khi đun nóng một khối khí thì p và T thay đổi được cho bởi đồ thị bên. Hỏi quá trình này là quá trình nén hay dãn khí
+ Kẻ 2 đường thẳng đẳng tích v1 và v2 rồi vẽ đường đẳng nhiệt bất kỳ cắt hai đường đẳng tích tại A và B
Câu 7:
Trong một nhà máy điều chế khí ôxi và san sang các bình. Người ta bơm khí ôxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ và áp suất 765mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra một cách đều đặn.
Đây là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ vào bình.
Vây khối lương bơm vào sau mỗi giây:
Câu 9:
Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh Phan−xi−păng trong dãy Hoàng Liên Sơn cao 3140m biết mỗi khi lên cao thêm 10m, áp suất khí quyển giảm lmmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là C. Khối lượng riêng của không khí chuâh là l,29kg/.
Gọi m là khối lượng khí xác định ở chân núi có thể tích và ở đỉnh núi có thể tích .
+ Áp dụng phương trình trạng thái của lí tưởng
Câu 11:
Một thùng có thể tích 40 chứa 3,96 kg khí cacbonic, biết rằng bình sẽ bị nổ khi áp suất vượt quá 60 atm. Khối lượng riêng của chạt khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,98 kg/. Hỏi ở nhiệt độ nào thì bình bị nổ?
+ Trạng thái 1 là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn:
+ Trạng thái 2 là trạng thái khí ở điều kiện có thể nổ:
Câu 12:
Trong một khu hội chợ người ta bơm một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ C trên mặt đất. Sau đó bóng được thả bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,8 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ C. Tính thể tích của qucả bóng ở độ cao đó, bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng.
+ Ta có:
Câu 13:
Một lượng khí đựng trong một bình có thế tích 2 lít ở áp suất l,5atm, nhiệt độ là C. Đun nóng khí đến nhiệt độ C do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Tính áp suất khí trong bình.
+ Gọi là thể tích của bình
Ta xét trạng thái của lượng khí còn lại trong bình sau khi nhiệt độ tăng lên 127 độ C. Khi đó nó chiếm thể tích cả binh nhưng khi chưa mả van và nhiệt độ trong binh còn 27 độ C thì nó chiếm một phần hai thể tích cả bình.
Khi lượng khí đó ở nhiệt độ C trạng thái 1
Câu 14:
Một bình bằng thép dung tích 50 lít chứa khí Hidrô ở áp suất 5MPa và nhiệt độ C. Dùng bình này bơm được bao nhiêu bóng bay? Biết dung tích mỗi quả 10 lít; áp suất mỗi quả l,05.Pa, nhiệt độ bóng bay C.
+ Gọi n là số quà bóng bay
+ Ở trạng thái ban đầu khi trong bình thép:
Câu 18:
Cho các đồ thị sau đây biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lý tưởng
Từ các đồ thị trên:
a, Vẽ lại đồ thị (I) trong tọa độ (V,T), (p,V);
a. (1) đến (2) là quá trình đẳng tích, p tăng, T tăng
(2) đến (3) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm
(3) đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng
Câu 19:
b. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V,T), (p,T);
b. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (V, T), (p, T);
(1) đến (2) là quá trình đẳng áp, V tăng, T tăng
(2) đến (3) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng
(3) đến (4) là quá trình đẳng tích, p giảm, T giảm
(4) đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm
Câu 20:
c. Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T);
c. Vẽ lại đồ thị (III) trong các hệ tọa độ (p,V), (p,T);
(1) đến (2) là quá trình đẳng tích, T tăng, p tăng
(2) đến (3) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm
(3) đến (4) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm
(4) đến (1) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng
Câu 21:
Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T);
d. Vẽ lại đồ thị (II) trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T);
(1) đến (2) là quá trình đẳng áp, T giảm, V giảm
(2) đến (3) là quá trình đẳng nhiệt, p giảm, V tăng
(3) đến (4) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng
(4) đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, p tăng, V giảm
Câu 22:
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V, T ). Hãy biểu diễn các quá trình trên trong tọa độ (P, V), (P, T)
Giải:
(1) đến (2) là quá trình đẳng tích, T giảm, p giảm
(2) đến (3) là quá trình đẳng áp, T tăng, V tăng
(3 ) đến (1) là quá trình đẳng nhiệt, V giảm, p tăng
Câu 23:
Một bình có dung tích V = 10 lít chứa một lượng khí hiđrô bị nén ở áp suất p = 50atm và nhiệt độ . Khi nung nóng bình, do bình hờ nên có một phần khí thoát ra; phần khí còn lại có nhiệt độ C và vẫn dưới áp suất như cũ. Tính khối lượng khí đã thoát ra.
Gọi , rrn là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.
Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrôn ta có:
Câu 24:
Trong một bình thể tích 10 lít chứa 20g hidro ở C. Tính áp suất khí trong bình.
+ Áp dụng phương trình Menđêlêep- Clapêron:
Câu 25:
Người ta bơm khí ôxi vào một bình có thể tích 5000l. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ c và áp suất 765mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào trong mỗi giây. Coi quá trình bơm khí diễn ra đêu đặn
Vì áp suất 760mmHg tương đương với latm nên áp suất 765mmHg tương đương với
Câu 26:
Một bình chứa khí ờ nhiệt độ C và áp suất 40atm. Hỏi khi một nửa lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất của nó còn lại trong bình là bao nhiêu? Biết nhiệt độ của bình khi đó là C.
+ Khi khí chưa thoát ra ngoài ta có:
+ Khi một nửa lượng khí đã thoát ra ngoài ta có:
Câu 27:
Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới C trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng khí đã thoát ra khòi phòng ờ điều kiện tiêu chuẩn và khối lượng không khí còn lại ở trong phòng. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là = 1,293 kg/.
+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:
Câu 28:
Khối lượng không khí trong một phòng có thể tích V = 30 sẽ thay đổi đi bao nhiêu khi nhiệt độ trong phòng tăng từ C đến C. Cho biết áp suất khí quyển là = latm và khối lượng mol của không khí µ =29g.
Gọi và là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ vậy: = 290K và vậy =300K .
Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ C lên C là Δm = 1219,5g
Câu 29:
Làm thí nghiệm người ta thấy bình chứa 1kg khí nitơ bị nổ ở nhiệt độ C. Tính khối lượng khí hiđrô có thế chứa trong bình cùng loại nếu nhiệt độ tối đa bị nổ là C và hệ số an toàn là 5, nghĩa là áp suất tối đa chỉ bằng 1/5 áp suất gây nổ. Cho H = 1; N = 14; R = 8,31J/mol.K.
+ Gọi V là thể tích của bình và là áp suất gây nổ.
+ Đối với khí nitơ ta có: