Bộ 20 đề thi học kì 1 Vật lí 9 có đáp án (Đề 11)
-
3417 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điện trở của 1 dây dẫn nhất định có mối qua hệ phụ thuộc nào dưới đây
Đáp án D
Phương pháp giải:
Điện trở của dây dẫn:
Giải chi tiết:
Điện trở của dây dẫn:
Vậy R không phụ thuộc vào U hay I mà nó phụ thuộc vào bản chất dây dẫn
Câu 2:
Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài, có tiết diện lần lượt là S1 và S2. Điện trở tương ứng của chúng thỏa mãn điều kiện
Đáp án B
Phương pháp giải:
Công thức tính điện trở của dây dẫn:
Giải chi tiết:
Công thức tính điện trở của dây dẫn:
Vậy R tỉ lệ nghịch với tiết diện S nên
Câu 3:
Số điểm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
Đáp án D
Công tơ điện cho biết lượng điện năng mà gia đình đã sử dụng
Câu 4:
Đáp án D
Điện trở tương đương của đoạn mạch 2 điện trở mắc song song được xác định:
Câu 5:
Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của bốn dây dẫn khác nhau. Gọi R1, R2, R3, R4 lần lượt là điện trở của 4 dây tương ứng. Điện trở của dây dẫn có giá trị lớn nhất là:
Đáp án D
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch:
Từ đồ thị ta kẻ 1 đường thẳng song song với trục tung, cắt các đường đồ thị tại 1 điểm. Từ đó ta gióng đến trục tung để xác định các giá trị I tương ứng với cùng 1 giá trị U. I càng lớn thì R càng nhỏ.
Vì I4 nhỏ nhất nên R4 lớn nhất.
Câu 6:
Một bóng đèn loại 220V – 100 W được sử dụng ở hiệu điện thế 220 V. Điện năng tiêu thị của đèn trong 1h là:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Khi đèn được sử dụng ở hiệu điện thế định mức thì công suất là công suất định mức.
Áp dụng công thức điện năng tiêu thụ: A = P.t
Giải chi tiết:
Khi đèn được sử dụng ở hiệu điện thế định mức thì công suất là công suất định mức P = 100 W.
Áp dụng công thức điện năng tiêu thụ:
Câu 7:
Trong các sơ đồ sau, dùng sơ đồ nào để xác định điện trở của dây dẫn bằng Vôn kế và Ampe kế
Đáp án A
Phương pháp giải:
Am pe kế được mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện.
Vôn kế được mắc song song với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện.
Giải chi tiết:
Am pe kế được mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện, vôn kế được mắc song song với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện.
Câu 8:
Làm thế nào để nhận biết từ trường
Đáp án D
Để nhận biết từ trường, ta dùng nam châm thử
Câu 9:
Định luật Jun- Lenxo cho biết điện năng biến đổi thành
Đáp án D
Phương pháp giải:
Định luật Jun- Lenxo: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Giải chi tiết:
Định luật Jun- Lenxo cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Câu 10:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Phát biểu định luật Jun- Lenxo: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật Jun- Lenxo:
Giải chi tiết:
Định luật Jun- Lenxo:
Câu 11:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Tác dụng từ của dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện.
Giải chi tiết:
Tác dụng từ của dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện.
Câu 12:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức điện trở của dây dẫn và định luật Ôm:
Giải chi tiết:
Điện trở của dây dẫn:
Vì dây được cắt đôi nên chiều dài giảm 1 nửa, vì chập dây lại nên tiết diện tăng gấp đôi, vì vậy điện trở lúc sau sẽ là :
Áp dụng định luật Ôm ta có:
Câu 13:
Phương pháp giải:
Quy tắc nắm tay phải: Nắm tay phải để các ngón tay khum lại theo chiều dòng điện, ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Giải chi tiết:
Quy tắc nắm tay phải: Nắm tay phải để các ngón tay khum lại theo chiều dòng điện, ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Câu 14:
Xác định tên từ cực và chiều đường sức từ của ống dây trong hình sau:
Phương pháp giải:
Quy tắc nắm tay phải: Nắm tay phải để các ngón tay khum lại theo chiều dòng điện, ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Giải chi tiết:
Áp dụng quy tắc nắm tay phải (Nắm tay phải để các ngón tay khum lại theo chiều dòng điện, ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây) ta xác định được chiều của đường sức từ trong lòng ống dây như hình vẽ:
Câu 15:
Ba điện trở R1 = 20 Ω, R2 = 30 Ω và R3 = 60 Ω được mắc song song nhau vào hiệu điện thế 40 V.
Tính điện trở tương đương của mạch điện
Phương pháp giải:
Công thức tính điện trở tương đương của mạch song song:
Áp dụng định luật Ôm:
Giải chi tiết:
Tóm tắt:
R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = 60Ω được mắc song song nhau ; U = 40V.
Rtđ = ?
Bài làm:
Điện trở tương đương:
Câu 16:
Ba điện trở R1 = 20 Ω, R2 = 30 Ω và R3 = 60 Ω được mắc song song nhau vào hiệu điện thế 40 V.
Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và cường độ dòng điện trong mạch chính.
Phương pháp giải:
Công thức tính điện trở tương đương của mạch song song:
Áp dụng định luật Ôm:
Giải chi tiết:
Tóm tắt:
R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = 60Ω được mắc song song nhau ; U = 40V.
IR; I = ?
Bài làm:
Cường độ dòng điện chạy qua R1là:
Cường độ dòng điện chạy qua R2là:
Cường độ dòng điện chạy qua R3là:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:
Câu 17:
Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bếp điện có cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200 C trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức định luật Jun – Len xo:
Công thức tính nhiệt lượng để đun sôi nước:
Hiệu suất của bếp là :
Giải chi tiết:
Tóm tắt:
Bài làm:
Áp dụng công thức định luật Jun – Len xo:
Nhiệt lượng để đun sôi nước :
Hiệu suất của bếp là:
Câu 18:
Một sợi dây nhôm dài 10 m, tiết diện tròn đều 0,2 mm2. Biết điện trở suất của nhôm là ρ = 2,8.10-5 Ω.m. Tính điện trở và đường kính tiết diện của dây nhôm này?
Phương pháp:
Điện trở của dây dẫn :
Diện tích hình tròn :
Với r là bán kính; d = 2R là đường kính của đường tròn.
Cách giải:
Tóm tắt:
L = 10m; S = 0,2 mm2; ρ = 2,8.10-5 Ω.m
Tìm R = ? và đường kính tiết diện.
Bài làm:
Ta có:
Công thức tính tiết diện:
Vậy đường kính tiết diện là:
Câu 19:
Một sợi dây nhôm dài 10 m, tiết diện tròn đều 0,2 mm2. Biết điện trở suất của nhôm là ρ = 2,8.10-5 Ω.m. Tính điện trở và đường kính tiết diện của dây nhôm này?
Phương pháp:
Điện trở của dây dẫn :
Diện tích hình tròn :
Với r là bán kính; d = 2R là đường kính của đường tròn.
Cách giải:
Tóm tắt:
L = 10m; S = 0,2 mm2; ρ = 2,8.10-5 Ω.m
Tìm R = ? và đường kính tiết diện.
Bài làm:
Ta có:
Công thức tính tiết diện:
Vậy đường kính tiết diện là: