Bộ 20 đề thi học kì 1 Vật lí 9 có đáp án (Đề 14)
-
3304 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án B
Câu 2:
Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng?
Đáp án D
Câu 3:
Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ta thường dùng nam châm điện vì:
Đáp án B
Câu 6:
Câu 7:
Công thức nào sau đây KHÔNG áp dụng được cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
Đáp án A
Câu 8:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính điện trở của dây dẫn
Giải chi tiết:
Điện trở của dây dẫn có giá trị là
Câu 9:
Một điện trở được đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là:
Đáp án C
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính định luật Ôm cho đoạn mạch:
Giải chi tiết:
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là:
Câu 12:
Một bóng đèn có ghi 220V-100W hoạt động liên tục trong 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong thời gian đó là
Đáp án A
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính nhiệt năng A = P.t
Giải chi tiết:
Điện năng tiêu thụ trong thời gian 5 giờ là
Câu 13:
Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế không đổi U. Nhiệt lượng toả ra trong một giây thay đổi thế nào nếu cắt ngắn chiều dài dây đi một nửa?
Đáp án B
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây ban đầu trong thời gian 1 giây là:
Giảm chiều dài dây đi một nửa, điện trở của dây lúc này là:
Nhiệt lượng dây tỏa ra trong thời gian 1s là:
Vậy nhiệt lượng tỏa ra trên dây trong thời gian 1 s tăng gấp đôi.
Câu 17:
Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
Phát biểu quy tắc : Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
Câu 18:
Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định tên các từ cực của nam châm trong hình vẽ:
Xác định đúng tên các từ cực của NC
Câu 19:
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1 = 40Ω, R2 = 60Ω.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
Câu 20:
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1 = 40Ω, R2 = 60Ω.
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính.
Cường độ dòng điện qua mạch chính là
Câu 21:
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1 = 40Ω, R2 = 60Ω.
Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch
Công thức tiêu thụ của toàn mạch : P = U.I = 36.1,5 = 54 (w)
Câu 22:
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1 = 40Ω, R2 = 60Ω.
Mắc thêm một bóng đèn Đ ghi (12V – 24W) nối tiếp với đoạn mạch trên. Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Điện trở bóng đèn là:
Điện trở tương đương toàn mạch là: R’ = R + Rđ = 24 + 6 = )
Cường độ dòng điện qua tòan mạch lúc này là
Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên Iđ = I’ = 1,2A
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là: Uđ = Iđ. Rđ = 1,2 . 6 = 7,2 (V) Uđ < Uđm => đèn sáng yếu