IMG-LOGO

Bộ 20 đề thi học kì 1 Vật lí 9 có đáp án (Đề 13)

  • 3425 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn:
Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức định luật Ôm I=UR

Vậy cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt và hai đầu dây dẫn.


Câu 2:

Trong các biểu thức dưới đây biểu thức của định luật Ôm là

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức định luật Ôm:  I=UR


Câu 3:

Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3A. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu?
Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

Hệ thức định luật Ôm: I=URU=I.R

Giải chi tiết:

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là:U=I.R=0,3.15=4,5V


Câu 4:

Số Vôn và số Oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho ta biết
Xem đáp án

Đáp án A

Số Vôn và số Oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho ta biết hiệu điện thế định mức và công suất tiêu thụ khi nó hoạt động bình thường.


Câu 5:

Công của dòng điện không tính theo công thức nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Công thức tính công của dòng điện: A=P.t=U.I.t=I2Rt=U2R.t

Giải chi tiết:

Công thức tính công của dòng điện:A=P.t=U.I.t=I2Rt=U2R.t

→ Công của dòng điện không tính theo công thức: A = I.R.t


Câu 6:

Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện qua bếp là 4A. Hỏi trong thời gian 30 phút nhiệt lượng tỏa ra trên bếp là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức:Q=U.I.t=I2Rt=U2R.t

Giải chi tiết:

Nhiệt lượng toả ra trên bếp:Q=U.I.t=220.4.30.60=1584000J=1584kJ


Câu 7:

Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
Xem đáp án

Đáp án B

Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

Theo quy tắc bàn tay trái : Chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều dòng điện.


Câu 8:

Các đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua có chiều:
Xem đáp án

Đáp án C

Các đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua có chiều từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây.


Câu 9:

Phát biểu quy tắc xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải sao cho các ngón tay khum lại theo chiều dòng điện trong các vòng dây, ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.

Giải chi tiết:

Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải sao cho các ngón tay khum lại theo chiều dòng điện trong các vòng dây, ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.


Câu 10:

Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và tên của từ cực trong các trường hợp dưới đây.

Media VietJack

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ có hướng xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện, ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều lực điện từ.

Giải chi tiết:

Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ có hướng xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện, ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều lực điện từ. và quy tắc nắm tay phải

Media VietJack


Câu 11:

Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện  trở mắc song song

1Rtd=1R1+1R2Rtd=R1.R2R1+R2

Giải chi tiết:

Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện  trở mắc song song

1Rtd=1R1+1R2Rtd=R1.R2R1+R2


Câu 12:

Cho hai điện trở R1 = 20Ω và R2 = 30Ω mắc nối tiếp. vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Hai điện trở mắc nối tiếp thì R = R1 + R2

Giải chi tiết:

R1 = 20Ω và R2 = 30Ω mắc nối tiếp. Sơ đồ mạch điện:

 Media VietJack

Hai điện trở mắc nối tiếp thì: Rtd=R1+R2=20+30=50Ω


Câu 13:

Một bếp điện có ghi 220V – 1000 W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian 14 phút 35 giây.

Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước. Biết nhiêt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Nhiệt lượng cung cấp cho nước sôi là: Qnc=m.c.Δt

Giải chi tiết:

Tóm tắt:

U=220V;P=1000W

V=2,5l;t0=200C;Δt=14phut35giay.

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:Q=m.c.Δt=2,5.4200.10020=840000J


Câu 14:

Một bếp điện có ghi 220V – 1000 W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian 14 phút 35 giây.

Mỗi ngày đun sôi 5 lít nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng giá mỗi kWh là 1500 đồng.

Xem đáp án

hiệu suất của ấm là :  H=QncQtp=8400001000.(14.60+35)=0,96=96%

Đun 5 lít nước 1 ngày thì điện năng tiêu thụ là:  

Q'=2QH=2.8400000,96=1750000J

Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là : Qtp=Q'.30=52500000J=14,583kWh

Số tiền điện phải đóng là :  N=Qtp.1500=21875 đồng


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương