IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

  • 1107 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật khối lượng không đổi, động năng của nó tăng lên 16 lần thì động lượng sẽ

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có wđ  = 0,5.mv2; p = m.v ⇒ p2 = 2mwđ

p2p1=wđ2wđ2=16=4


Câu 3:

Một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3 N kéo lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn được 2 cm. Công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2 cm đến 4 cm có giá trị là

 

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: Fđh=k.lk=Fđh/l = 3/0,02 = 150 N/m.

Công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2 cm đến 4 cm có giá trị là:

AFđh=12k(l1)2-12kl22

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)


Câu 4:

Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng đi vào chuyển động trên một mặt phẵng có ma sát và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát là như nhau. So sánh thời gian chuyển động của mỗi vật cho tới khi bị dừng.

Xem đáp án

Chọn B.

Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau → vật có khối lượng lớn sẽ có Wđ lớn hơn → quảng đường đi lơn hơn → thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài hơn.


Câu 5:

Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng do trọng trường

Xem đáp án

Chọn A.

Thế năng trọng trường wT= mgz

Tùy thuộc vào cách chọn mốc thế năng mà z hay wT âm, dương hoặc bằng 0.


Câu 6:

Hai vật: một vật được thả rơi tự do, một vật được ném ngang ở cùng độ cao. Kết luận nào sau đây là sai ?

Xem đáp án

Chọn C.

Áp dụng định lý biến thiên động năng ta được:

0,5.m.v2 – 0,5.m.v02 = AP = mgh

Với vật thả rơi tự do thì v0 = 0 → lúc chạm đất có vận tốc v1=2gh

Với vật được ném ngang thì v0 ≠ 0, nên khi chạm đất có v2 ≠ v1=2gh


Câu 7:

Khi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho một vật rơi tự do, trọng lượng của vật phải được xem là

Xem đáp án

Chọn C.

Khi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho một vật rơi tự do, vật rơi tự do được xem như là một hệ kín gồm vật và trái đất, do vậy trọng lực của vật được xem là nôi lực trong hệ kín, lực tương tác giữa trái đất và vật.


Câu 9:

Trong công viên một xe monorail có khối lượng m = 80kg chạy trên quỹ đạo như hình vẽ, biết zA = 20 m; zB = 10 m; zC = 15 m; zD = 5 m; zE = 18 m; g = 9,8 m/s2. Độ giảm thế năng trọng trường của xe khi xe di chuyển từ B đến C là

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

 

Xem đáp án

wt

Chọn B.

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Thế năng tại B và C là wtB = mgzB, wtC =mgzC 

→ Độ giảm thế năng trọng trường là: Δwt = mg(zBzC) = 80. 9,8. (10 – 15) = -3920 J.


Câu 10:

Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:

Xem đáp án

Chọn A.

wt = mgh: Tùy việc chọn gốc thế năng.

Ví dụ vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Cho wt = 0J khi h = 0.


Bắt đầu thi ngay