Đề kiểm tra cuối kì 1 Địa lí 6 có đáp án (Đề 2)
-
855 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn D.
Câu 2:
Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc từ thời Tần đến thời Tùy là gì?
Chọn B.
Câu 3:
Hình ảnh sau gợi cho em liên tưởng tới nhà khoa học nào của Hi Lạp cổ đại?
Chọn C.
Câu 5:
Vương quốc nào phát triển nhất ở khu vực Đông Nam Á trong khoảng bảy thế kỉ đầu Công nguyên?
Chọn C.
Câu 6:
Vương quốc nào dưới đây là bá chủ vùng Đông Nam Á hải đảo trong các thế kỉ VIII – X?
Chọn D.
Câu 8:
Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu ở Đông Nam Á trước thế kỉ X là
Chọn B.
Câu 9:
Các chữ viết: Chăm cổ, Khơ-me cổ, Mã Lai cổ… của cư dân Đông Nam Á được cải biến, sáng tạo dựa trên hệ thống chữ viết của
Chọn C.
Câu 10:
Chọn D.
Câu 11:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động từ quá trình giao lưu thương mại ở Đông Nam Á?
Chọn D.
Câu 12:
Nền văn hóa nào có ảnh hưởng nhiều nhất ở Đông Nam Á mười thế kỉ đầu Công nguyên?
Chọn A.
Câu 16:
Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
Chọn B.
Câu 17:
Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
Chọn B.
Câu 21:
* 04 thành tựu của cư dân Hi Lạp…
- Các tác phẩm điêu khắc: tượng Vệ nữ thành Mi-lô; tượng lực sĩ ném đĩa,…
- Công trình kiến trúc: đền Pác-tê-nông…
- Các định lí, định luật khoa học: định lí Pi-ta-go, định luật Ác-si-mét, tiên đề Ơ- clít…
- Các tác phẩm văn học: sử thi I-li-át, sử thi Ô-đi-xê, thần thoại Hi Lạp,…
* Lưu ý: HS có thể lấy các ví dụ khác.Câu 22:
Dựa vào hình và kiến thức đã học, em hãy:
- Cho biết vị trí điểm A có luôn là ban ngày, còn vị trí điểm B có luôn là ban đêm không? Tại sao?
- Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất.
- Do Trái Đất tự quay quanh trục, mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng nên hiện tượng ngày đêm diễn ra luân phiên nhau => Vị trí A không thể luôn là ban ngày, vị trí B không là ban đêm mãi được mà ngày đêm diễn ra luân phiên nhau.
- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục kết hợp với dạng hình khối cầu của Trái Đất nên bề mặt Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm luân phiên.