IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra cuối kì 2 Địa lí 6 có đáp án

Đề kiểm tra cuối kì 2 Địa lí 6 có đáp án

Đề kiểm tra cuối kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 3)

  • 1429 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Năm 248, bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 2:

Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở vùng

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 3:

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 4:

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá bản địa thời Bắc thuộc?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 5:

Người đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán và giành thắng lợi năm 931 là

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 7:

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về Vương quốc Chăm-pa?
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 9:

Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 10:

Hợp lưu là gì?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 12:

Rừng nhiệt đới là kiểu hệ sinh thái chuyển tiếp từ xavan cây bụi sang
Xem đáp án

Chọn B.


Câu 13:

Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 14:

Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt?
Xem đáp án

Chọn D.


Câu 15:

Chức năng hoạt động kinh tế ở đô thị chủ yếu là
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 17:

Ảnh hưởng rõ rệt nhất của con người đối với sự phân bố sinh vật thể hiện ở việc
Xem đáp án

Chọn D.


Câu 18:

Nguyên nhân cơ bản nhiệt độ Trái Đất hiện nay ngày càng tăng lên là do
Xem đáp án

Chọn A.


Câu 19:

Nguyên nhân chủ yếu thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật la do

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 21:

a. Điểm độc đáo trong cách tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện như thế nào?

b. Em hãy cho biết ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

Xem đáp án

* Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền…

- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch: Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch. Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.

* Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng bạch Đằng (938):

+ Đập tan ý chí xâm lược của quân Nam Hán.

+ Chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc Việt Nam.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.

Câu 22:

Có nhiều loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Theo em nguyên nhân do đâu? Hãy đề ra một số biện pháp để bảo vệ các loài đó.
Xem đáp án

* Nhiều loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng: báo đốm, tê giác đen, khỉ đột sông Cross, tê giác java, voi, hổ, cá heo, gấu,...

* Nguyên nhân

- Môi trường sống bị tàn phá quá mức, diện tích rừng giảm mạnh.

- Sự phát triển của đô thị hóa, xây dựng đường sá, thủy điện,…

- Ô nhiễm môi trường (nước, đất, không khí,…).

- Nạn săn bắn động vật trái phép làm thực phẩm, mục đích thương mại,…

* Một số biện pháp để bảo vệ

- Chính phủ đưa thêm nhiều loài vào sách đỏ.

- Tăng cường trồng và bảo vệ rừng, đặc biệt các khu bảo tồn, vườn quốc gia.

- Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của các động vật với cộng đồng.

- Không sử dụng, phản đối sử dụng các sản phẩm làm từ động vật.

- Phê phán, lên án những hành vi bắt giữ, giết mổ động vật hoang dã,…

Bắt đầu thi ngay