Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Lịch sử 10 có đáp án
-
350 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
Đáp án đúng là: C
Câu 3:
Với vị trí địa lí đặc biệt, điểm nổi bật của khu vực Đông Nam Á trong tiến trình phát triển nền văn minh là gì?
Đáp án đúng là: A
Câu 4:
Tư liệu dưới đây giúp em biết điều gì về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?
“Chính gió mùa và khí hậu biển làm cho khí hậu Đông Nam Á đáng lẽ Có thể trở nên khô cằn như một số khu vực lục địa khác có cùng vĩ độ, nhưng nó đã trở nên xanh tốt và trù phú với những đô thị đông đúc như Cu-a-la Lăm-po, Xin-ga-po, Gia-các-ta, ...”.
(Theo Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr. 152 - 153)
Đáp án đúng là: A
Câu 5:
Đáp án đúng là: A
Câu 7:
Vùng đất hình thành Vương quốc hàng hải Sri Vi-giay-a (thế kỉ VII - XIII) ngày nay thuộc quốc gia nào?
Đáp án đúng là: C
Câu 8:
Một trong những quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam là một vương quốc hàng hải hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á khoảng 7 thế kỉ đầu Công nguyên là
Đáp án đúng là: C
Câu 10:
Đáp án đúng là: A
Câu 11:
Nền văn minh từ bên ngoài có ảnh hưởng sớm và sâu sắc tới khu vực Đông Nam Á là
Đáp án đúng là: C
Câu 12:
Khai thác Tư liệu 5 (Lịch sử 10, tr. 82), em biết cư dân Đông Nam Á tiếp thu ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ thông qua cách thức nào là chủ yếu?
Đáp án đúng là: A
Câu 13:
Ở khu vực Đông Nam Á, quốc gia nào chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa nhiều hơn cả?
Đáp án đúng là: A
Câu 14:
Ý nào không đúng về các nhân tố cốt lõi của quá trình hình thành và phát triển nền văn minh trong khu vực Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
Đáp án đúng là: C
Câu 15:
Nét độc đáo về tôn giáo, tín ngưỡng, thể hiện văn hoá truyền thống của các quốc gia Đông Nam Á là gì?
Đáp án đúng là: A
Câu 17:
Đáp án đúng là: A
Câu 18:
Vì sao nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở các quốc gia Đông Nam Á?
Đáp án đúng là: A
Câu 19:
Các loại chữ viết như: Chăm cổ, Khơ-me cỔ, Mãi Lai cổ,... được sáng tạo trên cơ sở học tập loại chữ viết nào?
Đáp án đúng là: A
Câu 20:
Đáp án đúng là: B
Câu 21:
Theo em, ý nào không phù hợp về ý nghĩa của việc cư dân các quốc gia Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết của mình từ thời kì cổ - trung đại?
Đáp án đúng là: D
Câu 22:
Đáp án đúng là: A
Câu 23:
Ý nào không phản ánh đúng điểm chung của một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu của cư dân Đông Nam Á như: đền Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a), đền Ăng-co Vát và Ăng-co Thom (Cam-pu-chia), chùa Phật Ngọc (Thái Lan), chùa Vàng (Mi-an-ma), khu đền tháp Mỹ Sơn (Việt Nam)?
Đáp án đúng là: A
Câu 24:
Đáp án đúng là: B
Câu 25:
Nêu một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á. Nhận xét về giá trị trường tồn của thành tựu văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại.
* Một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á:
- Tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Đông Nam Á đã tồn tại các hình thức tín ngưỡng bản địa phong phú, đa dạng, bao gồm ba nhóm chính: tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực và tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất.
+ Các tôn giáo lớn của thế giới như Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Công giáo lần lượt được du nhập vào Đông Nam Á và có ảnh hưởng lớn trong đời sống tinh thần của cư dân.
- Chữ viết và văn học:
+ Cư dân các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra một hệ thống chữ viết riêng để ghi ngôn ngữ bản địa của mình như: chữ Chăm cổ, Khơ-me cổ, Mã Lai cổ, Miến cổ, chữ Nôm của người Việt,...
+ Nền văn học viết đa dạng với nhiều tác phẩm xuất sắc còn được lưu giữ đến ngày nay, như Truyện Kiều (Việt Nam), Riêm Kê (Cam-pu-chia), Ra-ma-kiên (Thái Lan),...
- Kiến trúc và điêu khắc:
+ Tạo dựng hàng loạt công trình kiến trúc (đền, chùa, tháp) mang phong cách Phật giáo và Hin-đu giáo ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ.
+ Kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đạt đến đỉnh cao rực rỡ với nhiều công trình đặc sắc, tiêu biểu là: quần thể kiến trúc đền Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a), Ăng-co Vát và Ăng-Co Thom (Cam-pu-chia), chùa Phật Ngọc (Thái Lan), chùa Vàng (Mi-an-ma), khu đền tháp Mỹ Sơn (Việt Nam),...
* Nhận xét về giá trị trường tồn của thành tựu văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại:
- Nhiều thành tựu của văn minh Đông Nam Á còn tồn tại và phát huy giá trị đến ngày nay.
- Những thành tựu như: chữ viết, quần thể kiến trúc đền Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a), Ăng-co Vát và Ăng-co Thom (Cam-pu-chia), chùa Phật Ngọc (Thái Lan), chùa Vàng (Mi-an-ma), khu đền tháp Mỹ Sơn (Việt Nam);... chính là minh chứng cho sức sống trường tồn với thời gian của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại cho đến ngày nay.
Câu 26:
Nêu một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Văn Lang - Âu Lạc. Hãy lấy ví dụ về một thành tựu của văn minh Văn Lang - Âu Lạc và cho biết ý nghĩa và giá trị của thành tựu đó.
* Một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Văn Lang - Âu Lạc:
- Sự ra đời của nhà nước: Nhà nước Văn Lang xuất hiện cách ngày nay khoảng 2 700 năm và tồn tại đến năm 208 TCN, đứng đầu là vua, giúp việc cho Hùng Vương là Lạc hầu, Lạc tướng,...
- Hoạt động kinh tế:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước là nghề chính, đã khai phá đất đai, mở rộng diện tích trồng lúa nước bằng nhiều hình thức canh tác phù hợp. Cư dân Văn Lang - Âu Lạc đã có bước tiến lớn về công cụ và kĩ thuật canh tác nông nghiệp.
+ Ngoài ra, các nghề chăn nuôi, đánh cá và làm thủ công cũng phát triển.
- Đời sống vật chất:
+ Bữa ăn hằng ngày của người Việt cổ là cơm, rau, cá,...
+ Về trang phục: Thường ngày, phụ nữ mặc váy và áo yếm, đàn ông đóng khô, ở trên, đi chân đất, tóc để xoã ngang vai hoặc để dài búi tó. Họ thích sử dụng đồ trang sức được làm từ sừng, ngà động vật, đá, kim loại (sắt, đồng),...
+ Cư dân chủ yếu cư trú trong các nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá (cả miền núi và đồng bằng).
- Đời sống tinh thần:
+ Tín ngưỡng: Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục thờ cúng tổ tiên và những người có công với cộng đồng, thờ các vị thần tự nhiên và tín ngưỡng phồn thực.
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc đã đạt đến một trình độ thẩm mĩ khá cao,...
* Ví dụ về một thành tựu của văn minh Văn Lang - Âu Lạc:
- Thành tựu: trống đồng.
- Ý nghĩa:
+ Trống đồng là một loại nhạc khí dùng trong các lễ tế (như: lễ cầu mưa, lễ đưa ma); trong hội hè, múa hát…
+ Trống đồng là vật tượng trưng cho uy quyền của tù trưởng, thủ lĩnh…; là vật tùy táng, chôn theo người chết
+ Trống đồng là sản phẩm kết tinh tinh thần lao động, sự sáng tạo của cư dân Việt cổ.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo