Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (phần 1) (có đáp án)
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (phần 1) (có đáp án)
-
827 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về loài Vượn cổ trong quá trình tiến hóa thành con người?
Mục…1….Trang…4...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 2:
Xương hóa thạch của loài vượn cổ được tìm thấy ở đâu?
Loài vượn cổ sống cách ngày nay khoảng 6 triệu năm, đã có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hỏa quả, củ, lá và cả động vật nhỏ. Xương hóa thạch của chúng được tìm thấy ở Đông Phi, Tây Á.
Câu 3:
Di cốt của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
Trên đà tiến hóa của loài người, vượn cổ chuyển biến thành người tối cổ, bắt đầu từ khoảng 4 triệu năm trước đây. Di cốt Người tối cổ được tìm thấy ở Đông Phi, Gia-va (In-đô-nê-xia), Bắc Kinh (Trung Quốc),…
Câu 4:
Về cấu tạo cơ thể, người tối cổ có bước tiến hóa hơn loài vượn cổ ở điểm nào?
Cơ thể của Người tối cổ đã có nhiều biến đổi: tuy trán còn thấp và bợt ra sau, u mày còn nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn so với loài vượn cổ và đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
Câu 5:
Trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người, Người tối cổ được đánh giá như thế nào?
Tuy chưa loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình nhưng Người tối cổ đã là người. Đây là hình thức tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người, là thời kì đầu tiên của lịch sử loài người.
Câu 6:
Người tối cổ đã tạo ra công cụ lao động như thế nào?
Mục…1….Trang…5...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 7:
Nội dung nào không phản ánh đúng công dụng của những chiếc rìu đá của Người tối cổ?
Giải thích: Mục…1….Trang…5...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 8:
Phát minh quan trọng nhất, giúp cải thiện cuộc sống của Người tối cổ là
Từ chỗ giữ lửa, lấy trong tự nhiên năm này qua năm khác con người đã biết ghè hai mảnh đá với nhau để lấy lửa. Nhờ biết cách tạo ra lửa con người đã chuyển từ ăn thức ăn sống sang ăn chín, dùng lửa để sưởi ấm và đuổi dã thú, giúp cho đời sống ổn định hơn.
Câu 9:
Vai trò quan trọng nhất của lao động trong quá trình hình thành loài người là
Qua lao động, chế tạo công cụ và sử dụng công cụ, bàn tay con người khéo léo dần. Cơ thể cũng do đó biến đổi theo để có tư thế lao động thích hợp. Tiếng nói thuần thục hơn do nhu cầu trao đổi với nhau. Con người tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước nhờ lao động.
Câu 10:
Hợp quần xã hội đầu tiên của con người được gọi là
Mục…1….Trang…6...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 11:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của bầy người nguyên thủy?
Mục…1….Trang…6...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 12:
Thành ngữ nào dưới đây phản ánh đúng nhất tình trạng đời sống của Người tối cổ?
- Bầy người nguyên thủy vẫn còn sống trong tình trạng “ăn lông ở lỗ” – một cuộc sống tự nhiên, bấp bênh, triền miên hàng triệu năm.
- Nội dung các đáp án B, C, D không phù hợp, vì:
+ “Ăn ngon, mặc đẹp”; “Ăn trắng, mặc trơn”… là những thành ngữ phản ánh về một cuộc sống vật chất đủ đầy.
+ “Ăn ngờ, ở đậu” là thành ngữ phản ánh về sự phụ thuộc vào người khác.
Câu 13:
Người tối cổ trở thành Người tinh khôn khi
Mục…2….Trang…6...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 14:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về cấu tạo cơ thể của Người tinh khôn?
Mục…2….Trang…6...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 15:
Màu da nào dưới đây không được xác định là một chủng tộc được hình thành từ thời nguyên thủy?
Mục…2….Trang…6...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 16:
Có sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc là do
Mục…2….Trang…6...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 17:
Trong chế tác công cụ lao động ở cuối thời đá cũ, Người tinh khôn đã biết làm gì?
Mục…2….Trang…6...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 18:
Một thành tựu lớn của Người tinh khôn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí ở cuối thời đá cũ là phát minh ra
Mục…2….Trang…7...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 19:
Hãy ghép thông tin hai cột với nhau cho phù hợp:
1. Vượn cổ | a. Ghè đẽo thô sơ những mảnh đá, hòn cuội để làm công cụ. |
2. Người tối cổ | b. Hái hoa, quả, lá, bắt cả động vật nhỏ làm thức ăn. |
3. Người tinh khôn giai đoạn đầu | c. Biết tạo ra lửa. |
d. Ghè sắc, mài nhẵn mảnh đá thành hình công cụ | |
e. Chế tạo cung tên làm công cụ và tự vệ. |
Mục…1,2….Trang…5,6,7...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 20:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh thành tựu mà con người đạt được trong thời kì đá mới?
Mục…2….Trang…7...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 21:
Các nhà khảo cổ coi thời đá mới là một cuộc cách mạng vì
Các nhà khảo cổ coi thời đá mới là một cuộc cách mạng vì có những thay đổi căn bản trong kĩ thuật chế tác công cụ:
+ Ở thời kì đá cũ: con người chỉ biết ghè đẽo thô sơ (ghè một mặt) của hòn đá… để chế tác công cụ lao động => các công cụ lao động còn đơn giản, thô sơ, kém sắc bén.
+ Ở thời kì đá mới: con người đã biết sử dụng nhiều kĩ thuật cao hơn như: mài nhẵn (2 mặt), khoan lỗ, tra cán… => tạo ra nhiều loại công cụ lao động mới, sắc bén hơn (như: mũi lao, cung tên…), ngoài ra, con người còn phát minh ra kĩ thuật chế tác gốm.
Câu 22:
Nội dung nào không phản ánh đúng những thay đổi trong đời sống con người thời đá mới?
Mục…3….Trang…7, 8...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 23:
Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hóa của loài người là sự chuyển biến
Mục…2….Trang…6...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 24:
Bước nhảy vọt thứ hai trong quá trình tiến hóa của loài người là sự chuyển biến từ
Bước nhảy vọt thứ hai trong quá trình tiến hóa của loài người là sự chuyển biến từ Người tối cổ thành Người tinh khôn. Đến cuối thời đá cũ, con người hoàn thiện quá trình tự cải biến mình, đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người, trở thành Người tinh khôn.
Câu 25:
Hãy ghép mốc thời gian và giai đoạn phát triển của người nguyên thủy cho phù hợp:
1. Khoảng 6 triệu năm trước. | a) Người tối cổ. |
2. Khoảng 4 triệu năm trước. | b) Người tinh khôn giai đoạn đá mới. |
3. Khoảng 4 vạn năm trước. | c) Vượn cổ. |
4. Khoảng 1 vạn năm trước. | d) Người tinh khôn giai đoạn đá cũ. |
Mục…1, 2, 3….Trang…5-7...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 27:
Ở Việt Nam đã tìm thấy xương hóa thạch của
Loài vượn cổ (Khoảng 6 triệu năm trước)
- Có thể đi, đứng bằng hai chân, dùng tay cầm, nắm, ăn hoa quả, động vật nhỏ.
- Xương hóa thạch ở Đông Phi, Tây Á, Việt Nam
Câu 28:
Những địa điểm tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy ở Việt Nam bao gồm
Mục…1….Trang…4...SGK Lịch sử 10 cơ bản