Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án

Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án

  • 851 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 2:

Hình ảnh dưới đây gợi cho em liên tưởng đến điều gì về đời sống của người Việt cổ thời Văng Lang – Âu Lạc?

Media VietJack

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 3:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 5:

Lãnh thổ chủ yếu của nước Âu Lạc thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 6:

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về nhà nước Âu Lạc?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 8:

Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 9:

Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 10:

Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 11:

Nội lực có xu hướng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 12:

Đỉnh núi phan-xi-păng cao 3143m. Ngọn núi này thuộc

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 13:

Ở nước ta, các cao nguyên ba-dan tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 14:

Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 15:

Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 17:

Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 18:

Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 19:

Hiện tượng mài mòn do sóng biển thường tạo nên các dạng địa hình nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 21:

a. Trình bày chính sách cai trị về chính trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với người Việt dưới thời Bắc thuộc.

b. Theo em, các triều đại phong kiến phương Bắc chủ trương đặt nước ta thành quận, huyện trực thuộc Trung Quốc nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

* Chính sách cai trị về chính trị

- Chia lãnh thổ Việt Nam thành các châu/ quận… rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

- Cử quan lại người Hán tới cai trị.

- Áp dụng luật pháp hà khắc.

- Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí lực lượng quân đồn trú để bảo vệ chính quyền đô hộ.

* Mục đích của chính quyền đô hộ khi đặt nước ta thành quận, huyện trực thuộc Trung Quốc…

- Xóa tên nước Âu Lạc, sáp nhập hoàn toàn lãnh thổ Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc.

- Dễ bề cai trị, đàn áp, bóc lột nhân dân.

Câu 22:

Tại sao phải sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí? Giải thích vì sao có tên gọi "vành đai lửa Thái Bình Dương"?

Xem đáp án

Sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí vì

- Tài nguyên khoáng sản không phải là vô tận và hình thành phải mất hàng triệu năm nên nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó.

- Khoáng sản có vai trò rất lớn trong các ngành công nghiệp khai thác, chế biến, công nghiệp năng lượng,… Đồng thời, góp phần không nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển.

-> Chúng ta cần sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí, không chỉ sử dụng hôm nay mà còn dành cho con cháu sử dụng trong tương lai.
Sở dĩ có tên gọi là “Vành đai lửa Thái Bình Dương” là vì: Đây là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương. Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và dài khoảng 40.000km. Nó gắn liền với một dãy liên tục các rãnh đại dương, vòng cung quần đảo, các dãy núi lửa và sự chuyển động của các mảng kiến tạo. Đôi khi nó còn được gọi là vành đai địa chấn Thái Bình Dương. Khoảng 71% trận động đất có cường độ mạnh nhất thế giới diễn ra tại vành đai lửa. Nó đi qua quần đảo Samoa, Indonesia và cả Peru. 

Bắt đầu thi ngay