Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2)
-
1266 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức
Đáp án A.
Động lượng p của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức: p = m.v
Đơn vị động lượng là kg.m/s hoặc N.s
Câu 2:
Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là
Đáp án D.
Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Kí hiệu là P.
P = A/t
Trong đó: A là công thực hiện (J); t là thời gian thực hiện công A (s).
Câu 3:
Một vật sinh công âm khi:
Đáp án A.
Một vật sinh công âm → vật nhận công dương → động năng của vật tăng → Vật chuyển động nhanh dần.
Câu 4:
Thế năng trọng trường của một vật
Đáp án B.
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Nếu chọn thế năng tại mặt đất thì thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là: = mgz
Tính chất:
- Là đại lượng vô hướng.
- Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng.
Câu 5:
Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
Đáp án A.
Từ biểu thức động năng ta có khai triển:
Câu 6:
Hai xe ô tô A và B có khối lượng = 2, có đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe như ở hình bên. Gọi tương ứng là động năng của xe A và xe B. Kết luận đúng là
Đáp án B.
Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:
Theo bài (2)
Từ đồ thị ta thấy đây là đồ thị chuyển động thẳng đều do vậy ta được
Từ (1); (2) và (3) ta được:
Câu 7:
Nhận định nào sau đây không đúng?
Đáp án D.
- Ở thể khí, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
Câu 8:
Biểu thức nào sau đây không đúng cho quá trình đẳng áp của một khối khí?
Đáp án C.
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 9:
Cho một quá trình được biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi đi từ 1 sang 2:
Đáp án A.
Trong hệ trục tọa độ OpV đồ thị là đường hypebol → đây là quá trình đẳng nhiệt
→ khi đi từ 1 sang 2 thì T không đổi, p tăng, V giảm.
Câu 10:
Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường
Đáp án D.
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:
V/T = const → Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Câu 11:
Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
Đáp án B.
Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt gọi là nhiệt lượng (còn gọi tắt là nhiệt) ΔU = Q.
Câu 12:
Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
Đáp án A.
Trong quá trình đẳng tích thì V không đổi → ΔV = 0 → A = 0
→ ΔU = A + Q = Q
Vì hệ tăng nhiệt độ nên ΔU > 0 ↔ Q > 0
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?
Đáp án C.
Có nhiều cách phát biểu nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học, sau đây là hai cách phát biểu thường dùng:
* Cách phát biểu của Clau-di-út: nhiệt không thể tự nó truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
* Cách phát biểu của Các-nô: không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại hai (hoặc động cơ nhiệt không thể biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công cơ học).
Câu 14:
Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20J. Kết luận nào sau đây là đúng.
Đáp án D.
ΔU = A + Q = -100 + (-20) = -120J → Nội năng của khí giảm 120J.
Câu 15:
Chất khí không thực hiện công trong quá trình nào của đường biểu diễn ở đồ thị p – T như hình vẽ.
Đáp án B.
Từ đồ thị ta thấy quá trình (4) – (1) là quá trình đẳng tích → chất khí không thực hiện công trong quá trình này.
Câu 16:
Tính chất nào sau đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
Đáp án D.
+ Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, do đó có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy xác định → A đúng, D sai
+ Tinh thể là cấu trúc bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó → C đúng
+ Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể. Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, còn chất rắn đa tinh thể có tính đẵng hướng. → B đúng
Câu 17:
Chất rắn vô định hình có đặc tính nào dưới đây ?
Đáp án A.
Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng
Câu 18:
Nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và không dính ướt giữa chất lỏng và chất rắn là:
Đáp án A.
+ Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.
- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.
- Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng không dính ướt.
Câu 19:
Công thức nào sau đây không đúng về độ ẩm tương đối f?
Đáp án D.
Độ ẩm tương đối:
Ở một nhiệt độ xác định, độ ẩm tương đối (f) của không khí đo bằng tỉ số phần trăm của độ ẩm tuyệt đối (a) và độ ẩm cực đại (A) của không khí.
Công thức: → D sai.
Câu 20:
Chọn đáp án đúng.
Mức chất lỏng trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống phụ thuộc vào:
Đáp án D.
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mức chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính trong rất nhỏ, trong các vách hẹp, các vật xốp… so với mực chất lỏng ở ngoài.
Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn:
Trong đó σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m);
là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/);
d là đường kính bên trong của ống (m);
g là gia tốc trọng trường (m/).
Câu 21:
Tìm câu sai. Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn:
Đáp án C.
+ Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó: f = σl → A, D đúng.
σ là hệ số căng bề mặt (suất căng bề mặt), đơn vị N/m. Giá trị của σ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng →B đúng, C sai.
Câu 22:
Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc?
Đáp án B.
+ Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc → B sai.
+ Chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước. Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 23:
Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị dính ướt. Bán kính quả cầu là 0,2 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 73. N/m. Bỏ qua lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu. Quả cầu có trọng lượng bằng bao nhiêu thì nó không bị chìm?
Đáp án A.
Lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu: F = σ.2π.r = 9,2. N.
Quả cầu không bị chìm khi: P ≤ F = 9,2. N.
Câu 24:
Một vùng không khí có thể tích V = có độ ẩm tương đối là f = 80% ở nhiệt độ 2. Hỏi khi nhiệt độ hạ đến thì lượng nước mưa rơi xuống là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20oC là A = 17,3 g/, ở 1 là A’ = 9,4 g/.
Đáp án: B.
Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu (ở ):
m = f.A.V = 13,84.g.
Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau (ở ):
= A’.V = 9,4. g.
Lượng nước mưa rơi xuống:
Δm = m = = 4,44. g = 44400 tấn.
Câu 27:
Một lượng khí xác định có các quá trình biến đôi trạng thái cho bởi đồ thị như hình vẽ. Biết nhiệt độ ở trạng thái 1 là 50oC. Tính nhiệt độ ở trạng thái 2 và 3.
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng