IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Địa lý Đề thi Lịch sử và Địa lí 6 Học kì 1 có đáp án

Đề thi Lịch sử và Địa lí 6 Học kì 1 có đáp án

Đề thi Lịch sử và Địa lí 6 Học kì 1 có đáp án

  • 617 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất lãnh thổ Trung Quốc (năm 221 TCN) thông qua con đường


Câu 3:

Cơ quan nào dưới đây của Hi Lạp cổ đại có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước?


Câu 4:

Công trình kiến trúc tiêu biểu ở La Mã cổ đại là 


Câu 5:

Khoảng thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, khu vực Đông Nam Á đã lần lượt xuất hiện các quốc gia sơ kì, như:


Câu 6:

Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này


Câu 7:

Vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me được hình thành ở


Câu 10:

Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, những tôn giáo nào đã theo chân các nhà buôn du nhập vào Đông Nam Á?


Câu 12:

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á?


Câu 14:

Trái Đất có dạng hình cầu nên xuất hiện hiện tượng nào dưới đây?


Câu 15:

Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do


Câu 16:

Những này nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?


Câu 17:

Trái Đất được cấu tạo bởi các lớp nào sau đây? 


Câu 18:

Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực?


Câu 19:

Dấu hiệu trước khi động đất xảy ra không phải là


Câu 20:

Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là


Câu 21:

Phần II. Tự luận

a. Tổ chức nhà nước ở Hy Lạp và La Mã cổ đại có điểm gì khác biệt?

b. Nêu 4 thành tựu văn hóa của Hi Lạp và La Mã vẫn còn được bảo tồn/sử dụng đến ngày nay.

Xem đáp án

* Điểm khác biệt trong tổ chức nhà nước ở Hy Lạp và La Mã là:

- Ở Hy Lạp, nền dân chủ được duy trì trong suốt thời kì cổ đại. 

- Ở La Mã có sự thay đổi từ thể chế cộng hòa sang đế chế. Từ cuối thế kỉ I TCN đến thế kỉ V, thể chế quân chủ được xác lập, đứng đầu là hoàng đế.

* 4 thành tựu văn hóa của Hi Lạp và La Mã…

- Dương lịch.

- Hệ thống chữ số La-mã; mẫu tự La-tin.

- Các định lí, định đề khoa học, như: Định lí Ta-lét; Định lí P-ta-go; Tiên đề Ơ-cơ-lít…

- Các công trình kiến trúc: đền Pác-tê-nông; đấu trường Cô-li-dê…

* Lưu ý: học sinh có thể nêu các ví dụ khác. 


Câu 22:

Em hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

Xem đáp án

- Vai trò của quá trình nội sinh: Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,..., tạo ra những dạng địa hình lớn (dãy núi, khối núi cao,…).

- Vai trò của quá trình ngoại sinh: Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.


Bắt đầu thi ngay