Đề thi Vật lí ôn vào 10 hệ chuyên có đáp án (Mới nhất) (Đề 2)
-
3416 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có hai xe ô tô chuyển động đều, cùng chiều trên một con đường thẳng. Một người đứng cố định tại vị trí A bên đường thấy rằng: lúc 8 giờ xe thứ nhất qua A; lúc 8 giờ 15 phút xe thứ hai qua A còn xe thứ nhất đi qua cột mốc cách A một đoạn 8km. Xe thứ hai đuổi kịp xe thứ nhất tại vị trí cách A một đoạn 24km.
a. Tính vận tốc chuyển động của mỗi xe và thời điểm xe thứ hai đuổi kịp xe thứ nhất.
b. Vào lúc 8 giờ 45 phút có xe thứ ba qua A đuổi theo hai xe nói trên. Sau khi đuổi kịp xe thứ nhất, xe thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì sẽ ở vị trí cách đều xe thứ nhất và xe thứ hai. Coi chuyển của xe là đều, tìm vận tốc của xe thứ ba? Các thời điểm trên là trong cùng một ngàyVận tốc của xe thứ nhất:
Quãng đường xe thứ nhất đi được từ khi xe hai qua A cho đến gặp xe thứ hai là:
S = 24 – 8 = 16 km
Thời gian xe thứ hai chuyển động trong giai đoạn này là:
b. Thời điểm xe 3 qua A thì quãng đường của xe 1 và xe 2 đi được là :S1 = v1 .0,75 = 24 km ; S2 = v2 .0,5 = 24 km Gọi t1 là khoảng thời gian xe 3 chuyển động từ A cho đến khi đuổi kịp xe 1. Khi đó ta có :
Khoảng cách từ các xe đến điểm A tại thời điểm đó là: ;
Theo bài ra :
Vậy
Câu 2:
Một chiếc vương miện được làm bằng đồng mạ vàng. Treo vương miện vào lực kế: khi treo trong không khí lực kế chỉ 2,75N; khi nhúng vương miện vào trong nước thì lực kế chỉ 2,48N. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của vàng có trong vương miện. Biết trọng lượng riêng của vàng, của đồng và của nước lần lượt là
Gọi V1 và V2 lần lượt thể tích của Vàng và Đồng có trong vương miện
Khi treo trong không khí : Khi nhúng vương miện trong nước thì vật còn chịu lực đẩy Acsimet : (2)
Câu 3:
Gọi: c là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế.
Giai đoạn 1: khi thả vào bình cục nước đá, do đá tan không hết nên nhiệt độ cân bằng của giai đoạn này là O0C. Ta có:
Áp dụng phương trình cân bằng:
Từ (3) và (4) ta có phương trình:
/(kg.độ)
Câu 4:
Cho mạch điện như hình vẽ 1. Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi là và các đèn có ghi: đèn Đ1 đèn Đ2 đèn Đ3 là biến trở.
a. Có thể điều chỉnh biến trở để cả ba đèn sáng bình thường không? Tại sao?
b. Mắc thêm một điện trở R1 vào mạch. Tìm giá trị của biến trở Rb, cách mắc và giá trị của R1 để cả ba đèn sáng bình thường.
c. Ba đèn và điện trở R2 có thể mắc theo cách khác rồi mắc vào hai điểm AB để cả ba đèn sáng bình thường. Tìm cách mắc đó, tính giá trị của biến trở Rb và R2.
d. Tính hiệu suất của hai cách mắc trên. Xem rằng điện năng tiêu thụ trên các bóng đèn là có ích, còn trên các điện trở là vô ích.
Đèn Đ1:
Đèn Đ2:
Do nên ba đèn không thể sáng bình thường
b. Do nên mắc R1 song song với đèn Đ1.
c Để cả ba đèn sáng bình thường ta có cách mắc: (Đ1 nt R2)// Đ2// Đ3
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên các điện trở là:
Cách mắc 1:
Cách mắc 2:
Câu 5:
Một tấm bìa có khoét một lỗ tròn đường kính AB = 6cm Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm đặt vừa khít che kín lỗ tròn, có quang tâm trùng với tâm lỗ tròn, trục chính vuông góc với mặt phẳng tấm bìa. Sau tấm bìa đặt một màn ảnh song song với tấm bìa và cách tấm bìa một khoảng 40cm. Một điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính, ở phía trước thấu kính (phía không có màn ảnh) cách thấu kính một khoảng 30cm. Khi đó trên màn ta thu được một vệt sáng tròn.
a. Gọi S’ là ảnh của S qua thấu kính, bằng phép vẽ hãy xác định vị trí của S’. Tính đường kính vệt sáng tròn trên màn.
b. Cố định vị trí của thấu kính và màn. Phải di chuyển điểm sáng S dọc theo trục chính một đoạn bao nhiêu, theo chiều nào để vệt sáng trên màn có kích thước như cũ.
Dùng trục phụ ta vẽ được ảnh của vât như hình vẽ trên
Ta có:
Tính đường kính vệt sáng trên màn:
Vậy đường kính vệt sáng trên màn là 2cm
Đường kính vệt sáng như cũ nên ta có:
Vậy đường kính vệt sáng trên màn là 2cm
Biết vị trí của ảnh S’ cách thấu kính 30 cm, hoàn toàn tương tự ta tìm được vị trí của S cách thấu kính 60 cm.
Vậy cần phải di chuyển S ra xa thấu kính một đoạn 60 – 30 = 30 cm