Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi Vật lý ôn vào 10 hệ chuyên có đáp án (Mới nhất) (Đề 12)

  • 3307 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 150 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một người đứng tại điểm A trên bờ hồ phẳng lặng (hình vẽ), người này muốn tới điểm B trên mặt hồ. Khoảng cách từ b tới bờ hồ là BC = d, khoảng cách AC = S, người đó chỉ có thể bơi thẳng đều trên mặt nước với vận tốc v1 và chạy thẳng đều dọc theo bờ hồ với vận tốc là v2 (v1 < v2). Tìm quãng đường mà người náy phải đi để khoảng thời gian đi từ A đến B là nhỏ nhất.

Một người đứng tại điểm A trên bờ hồ phẳng lặng (hình vẽ (ảnh 1)
Xem đáp án

+ Gọi quãng đường DC có độ dài là: x

+ Độ dài quãng đường BD: d2+x2

+ Thời gian người này đi từ A đến D rồi đến B là:

                  t = tAD + tDBSADv2+SDBv1=Sxv2+d2+x2v1

+ Khi đó:   tSxv2=d2+x2v1=>t22Sxv2t+Sxv22=d2+x2v12

 v12v22t22v12v2St+2v12v2xt+S2v122Sxv12+x2v12=d2v22+x2v22 có nghim xv22v12x22v12v2tSv12xv12v22t2+S2v122v12v2Std2v22 =0 co nghiem 

Khi đó  = Δ= v12v2tSv122v22v12v12v22t2+S2v122v12v2Std2v220

 

v12v22t2 – 2Sv12v2t + s2v12 + v12d2 – v22d2 >= 0     

                 Δt'=  v1v2dv22v12

+ Dẫn đến t  tSv1+dv22v12v1v2

   tMin =Sv1+dv22v12v1v2

+ Đạt tại x = v1dv22v12

+ Quãng đường mà người nay phải đi thỏa mãn yêu cầu bài toán là :

        SAD + SDB = S – x + d2x2=Sv1dv22v12+d2+v1dv22v122=Sdv2v1v2+v1 

 


Câu 2:

Cho hai nhiệt lượng kế có vở cách nhiệt, mỗi nhiệt kế này chứa một lượng chất lỏng khác nhau ở nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người ta dùng một nhiệt kế lần lượt nhứng vào các nhiệt lượng kế trên, lần 1 vào nhiệt lượng kế 1, lần 2 vào nhiệt lượng kế 2, lần 3 vào nhiệt lượng kế 1,… quá trình cứ như thế nhiều lần. Trong mỗi lần nhúng, người ta chờ đến khi cân bằng nhiệt mới rút nhiệt kế ra khi đó số chỉ của nhiệt kế tương ứng với các lần trên là 800C, 160C, 780C, 190C.

1.     Lần 5 nhiệt kế chỉ bao nhiêu?

2.     Sau một số rất lớn lầ nhúng nhiệt kế theo trật tự như trên thì nhiệt kế chỉ bao nhiêu.

Bỏ qua sự mất mát nhiệt khi chuyển nhiệt kế từ nhiệt lượng kế này sang nhiệt
Xem đáp án

+ Gọi nhiệt dung của bình 1, bình 2 và nhiệt kế lần lượt là q1, q2 và q.

+ Sau lần nhúng thứ ba vào bình 1 phương trình cân bằng nhiệt là :.

                 q1(80 – 78) = q(78 – 16) => q1 = 31q

+ Sau lần nhúng thứ tư vào bình 2 phương trình cân bằng nhiệt là :

                q2(19 – 16) = q(78 – 19) => q2 = 593q

+ Sau lần nhúng thứ năm vào bình 1 phương trình cân bằng nhiệt là :

               q1(78 – t) = q(t – 19) => 31q(78 – t) = q(t – 19) => t  76,20C

b, Sau một số lớn lần nhúng nhiệt kế ta coi như bài toán đổ hai chất lỏng vào nhau rồi thả nhiệt kế vào đó.

+ Khi đó phương trình cân bằng nhiệt là : q1(80 – t) = (q2 + q)(t – 16)

=> 31q(80 – t) = 593q+q(t – 16)

=> t = 54,50C.


Câu 4:

Một dây dẫn thuần trở có điện trở không thay đổi theo nhiệt độ. Khi dòng điện I1 = 2 A chạy qua dây dẫn này thì nó nóng đến nhiệt độ không đổi là t1 = 500C, khi dòng I2 = 4A chạy qua dây dẫn này thì nó nóng đến nhiệt độ không đổi là t2 = 1500C. Khi dây dẫn đạt nhiệt độ không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra môi trường chung quanh tỉ lệ thuận ới độ chênh lệch nhiệt độ giữa dây và môi trường. Nhiệt độ môi trường không đổi

1.     Gọi a và b là khoảng thời gian tương ứng từ lúc dòng điện I1 và I2 bắt đầu qua dây

dẫn đến khi dây dẫn đạt nhiệt độ không đổi. Trong khoảng thời gian này coi như nhiệt lượng tỏa ra môi trường từ dây dẫn là không đáng kể. Chứng minh rằng a = b.

2.     Cho dòng điện có cường độ I3 = 6A chạy qua dây dẫn trên thì dây dẫn nóng đến

nhiệt độ không đổi là bao nhiêu?

Xem đáp án

1, Gọi: Hệ số tỉ lệ của nhiệt lượng tỏa ra môi trường là k.

             Nhiệt độ của môi trường là t0.

+ Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là I1 thì :

                                  I12R = k(t1 – t0)             ( 1)

+ Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là I2 thì :

                                 I22R = k(t2 – t0)              (2)

+ Lấy (1) chia cho (2) ta được :

        I12I22=t1t0t2t0=>2242=50t0150t0=>t0=503°C

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi dây dẫn sử dụng dòng điện I1 trong thời gian a làm cho dây dây dẫn đó nóng đến 500C không đổi là :

                                   I12Ra = mc(50 – t0)         (*)

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi dây dẫn sử dụng dòng điện I2 trong thời gian b làm cho dây dây dẫn đó nóng đến 1500C không đổi là :

                                    I22Rb = mc(150 – t0)       (**)

+ Lấy (*) chia cho (**) ta được :

           I12aI22b=50t0150t0=>22a42b=50503150503=>a=b

2, Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là I3 = 6A thì :

                                   I32R = k(t3 – t0)              (3)

+ Lấy (1) chia cho (3) ta được :

                    I12I32=t1t0t3t0=>2262=50503t3503=> t3  3170C


Câu 5:

Cho quang hệ gồm hai thấu kính O1 và O2 được đặt đồng trục chính. Thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 9cm, vật sáng AB vuông góc với trục chính của quang hệ, trước thấu kính O1 và cách O1 một khoảng d1 = 12 cm (A thuộc trục chí nh của quang hệ). Thấu kính O2 ở sau O1. Sau thấu kính O2 đặt một màn ảnh E cố định vuông góc với trục chính của quang hệ, cách O1 một khoảng a = 60 cm. Giữ vật AB, thấu kính O1 và màn ảnh E cố định, dịch thấu kính O2 dọc theo trục chính của quang hệ trong khoảng giữa thấu kính O1 và màn người ta tìm được hai vị trí của thấu kính O2 để ảnh của vật cho bởi quang hệ hiện rõ nét trên màn E. Hai vị trí này cách nhau 24 cm.

1.     Tính tiêu cự của thấu kính O1.

2.     Tịnh tiến AB trước thấu kính O1, dọc theo trục chính của quang hệ. Tìm khoảng

cách giữa hai thấu kính để ảnh của vật cho bới quang hệ có độ cao không phụ thuộc vào vị trí của vật AB.

Xem đáp án

1, Gọi ảnh của AB tạo bởi O1 cách O2 một khoảng d2 khi đó :

                               d2'=f2d2d2f2=9d2d29

+ Khi di chuyển thấu kính lại gần màn 24 cm thì ảnh cách thấu kính O2 là :

                               d2''=f2d2+24d2+24f2=9d2+24d2+249=9d2+24d2+15

+ Do khoảng cách giữa ảnh của AB tạo bởi O1 và màn không đổi nên.

                               d2+9d2d29=d2+24+9d2+24d2+15=> d22 + 6d2 – 216 = 0  

                                      => d2 = 12 (cm)

+ Do đó : d2'=9.12129 = 36 (cm)

+ Khi đó ảnh của AB cách thấu kính O1 là :

                             d1 = a – d2 – d2 = 60 – 12 – 36 = 12 (cm)

+ vậy tiêu cự của thấu kính O1 là :

                           f1=d1d1'd1+d1'=12.1212+12=6 (cm)

2, Muốn ảnh AB tịnh tiến dọc theo trục chính đến bất kì vị trí nào trước thấu kính O1 để ảnh cuối cùng cho bởi quang hệ có chiều cao không phụ thuộc vào vị trí của vật thì hai thấu kính O1 và O2 có trục chính trùng nhau. Khi đó khoảng cách giữa hai thấu kính O1 và O2 là : O1O2 = f1 + f2 = 6 + 9 = 12 (cm).


Bắt đầu thi ngay