Đề thi Vật lý ôn vào 10 hệ chuyên có đáp án (Mới nhất) (Đề 14)
-
3409 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trên một đường tròn bán kính R gồm hai nửa bằng nhau AMB và ANB có hai chất điểm xuất phát đồng thời từ A và chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Biết rằng trên nửa AMB các chất điểm chỉ chuyển động được với vận tốc và trên nửa ANB chúng chỉ chuyển động được với vận tốc . Sau bao nhiêu lâu kể từ lúc xuất phát, hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên?
Khi đó chất điểm thứ 2 đi trên nửa ANB đến điểm C và còn cách B là
khoảng thời gian hai chất điểm còn phải đi thêm để gặp nhau:
thời gian để chúng gặp nhau là:
Câu 2:
1. Tính nhiệt độ của nước nóng và khối lượng của mỗi giọt nước.
2. Giả thiết khi nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là , người ta không đổ thêm nước nóng nữa, mà thả vào đó một cục nước đá có khối lượng 50g. Tính nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là =336.103 J/kg.
Gọi khối lượng mỗi giọt nước nóng là m, nhiệt độ là tx. Theo đồ thị khi có N1=200 giọt nước nóng nhỏ vào nhiệt lượng kế thì nhiệt độ trung bình là t1=300c, khi có cân bằng nhiệt ta có:
200mc(tx – t1) = m0c(t1 – t0) => (1)
Tương tự theo đồ thị khi có N2= 500 giọt nước nóng nhỏ vào nhiệt lượng kế ta có;
(2)
Gải hệ (1) và (2) ta được m = 0,1g và tx = 800C
2.
Khi có cân bằng nhiệt ta có:
c( m0 +500.m).(40 – tx) =
0,15.4200.(40 – tx) = 0,05.336.103 + 0,05.4200.tx
=> tx = 100 C
Câu 3:
Một dây chì của một cầu chì bị cháy đứt nếu hiệu điện thế đặt trên nó là U. Nếu độ dài của dây chì đó tăng gấp n = 2 lần và đường kính của dây cũng tăng gấp k = 2 lần thì dây chì sẽ bị cháy đứt khi hiệu điện thế đặt trên nó bằng bao nhiêu?
Gọi l, d là chiều dài và đường kính ban đầu của dây chì, là hệ số tỉ lệ giữa nhiệt lượng tỏa ra môi trường với hiệu nhiệt độ của dây và môi trường và diện tích mặt ngoài của dây chì.
Điện trở ban đầu của dây chì:
Điện trở sau khi tăng chiêu dài và đường kính là:
(*)
Gọi tc là nhiệt độ nóng chảy của dây chì, t0 là nhiệt độ môi trường. Khi dây đứt công suất điện cung cấp bằng công suất tỏa nhiệt ra môi trường, vậy lúc đầu khi dây đứt ở hiệu điện thế U ta có:
(1)
Gọi U1 là hiệu điện thế đặt trên dây sau khi tăng kích thước làm dây đứt, lập luận tương tự trên ta có:
(2)
Chia (2) cho (1) và kết hợp với (*) ta được:Câu 4:
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước một thấu kính , cho một ảnh cùng chiều với vật cao gấp 5 lần vật. Biết tiêu cự của thấu kính này bằng 20cm.
1. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính và vẽ ảnh.
Đặt thêm một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm sao cho trục chính của hai thấu kính trùng nhau, khoảng cách giữa hai quang tâm là 30cm rồi đặt vật AB vào trong khoảng giữa hai thấu kính, vuông góc với trục chính. Xác định vị trí đặt vật để hai ảnh của vật AB qua hai thấu kính có vị trí trùng nhauẢnh cùng chiều và cao hơn vật nên thấu kính là thấu kính hội tụ.
Theo hình vẽ ta có:
2.
Để hai ảnh của vật AB qua hai thấu kính trùng nhau thì cả hai ảnh đều phải là ảnh ảo.
Gọi khoảng cách từ O1 đến A là x
=> khoảng cách từ O2 đến A là : 30-x
Theo hình vẽ ta có:
Ảnh ảo của AB qua thấu kính phân kì O2 cách O2 một đoạn:
Vì hai ảnh trùng nhau nên
Vậy ta có:
ð x = 60cm => loại
ð x = 10cm
Vậy phải đặt vật AB cách thấu kính O1 một đoạn 10cmCâu 5:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U = 100 V; Điện trở của ampe kế là Điện trở của vôn kế vô cùng lớn.
1. Khi khóa K mở, ampe kế chỉ 1A, vôn kế chỉ 50 V.
Tính và .
2. Đóng khóa K, ampe kế chỉ 0,5A và dòng điện chạy theo chiều từ C đến D. Tinh và số chỉ của vôn kế.
1. Khi K mở: Gọi I là dòng mạch chính, Uv là số chỉ vôn kế, ta có:
U = 100 = Uv + I.Ro = 50 + I.R0 (1)
Uv = ( I – IA ).R1 + I.R2
50 = (I – 1).10 + I. 10 => I = 3 A
Thay vào (1) => R0 = 16,67
Dòng qua R1 là I1 = I – IA = 2 A => U1 = I1.R1 = 20V
Mặt khác U1 = IA .( R3 + RA) = 20 => R3 = 19
2.
Khi K đóng:
Giả thiết dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ
UCD = IA.RA = 0,5 V
Có U = I1.R1 + I2.R2 + I0R0
Và I2 = I1 + IA ; I0 = I1 + I3
100 = 10I1 + ( I1 + 0,5 ).10 + ( I1 + I3 ).16,67 (2)
Mặt khác U1= U3 + UA => 10.I1 = 19.I3 + 0,5 (3)
Từ (2) và (3) ta có : I1 = 2,1 A; I3 = 1,08 A
Vậy I2 = IA + I1 = 2,6 A
I0 = I1 + I3 = 3,18 A
I4 = I0 – I2 = 0,58 A
=> U4 = UCD + I2.R2 = 26,5 V => R4 == 45,7Câu 6:
Gọi khối lượng của các trọng vật là M. Vì dây không dãn
nên lực căng của dây tại mọi điểm trên dây là như nhau:
T1 = T2 = 10.M.
Xét nửa trụ bên trái : Các lực tác dụng gồm T1, T2 và
trọng lực P = 10.m
Điều kiện để nửa trụ này không bị tách ra là:
10.m.r +10.M.R 10.M.2R
=> vậy để khối trụ không bị tách đôi khối lượng
nhỏ nhất của trọng vật là: